ÔN TẬP LÝ: Chương IV. TỪ TRƯỜNG
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 848.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
-Đ/N: Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên nam châm hay một dòng điện đặt trong nó .-Đặc trưng của từ trường là cảm ứng từ ký hiệu là đơn vị của cảm ứng từ là T ( Tesla)-Quy ước : Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam - Bắc của kim nam châm cân bằng tại điểm đó2 - Đường sức từ :-Đ/N : đường sức từ là những đường vẽ trong không gian...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP LÝ: Chương IV. TỪ TRƯỜNG VËt Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQlÝ 11─────────────────────────────────────────────────────────── Chương IV : TỪ TRƯỜNG Phần 1 : Lý thuyết chung Từ trường Bài 1 : A- Tóm tắt lý thuyết . I / Các định nghĩa 1 - Từ trường : Đ/N: Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của- lực từ tác dụng lên nam châm hay một dòng điện đặt trong nó . Đặc trưng của từ trường là cảm ứng từ ký hiệu là đơn vị của cảm ứng từ là T ( Tesla)- Quy ước : Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam - Bắc của kim nam châm cân bằng tại điểm- đó 2 - Đường sức từ : Đ/N : đường sức từ là những đường vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có- hướng trùng với hướng của của từ trường tại điểm đó. Tính chất :- Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở 2 đầu Chiều của đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định ( quy tắc nắm tay phải , quy tắc đinh ốc…) Quy ước : Vẽ các đường cảm ứng từ sao cho chỗ nào từ trường mạnh thì các đường sức dày và chỗ nào từ trường yếu thì các đường sức từ thưa . II / Từ trường tạo bởi các dây dẫn điện có hình dạng đặc biệt 1 - Từ trường của dòng điện thẳng dài vô hạn . Giả sử cần xác định từ trường tại M cách dây dẫn một đoạn r do dây dẫn điện có cường độ I (A) gây ra ta làm như sau : Điểm đặt : Tại M- I Phương : cùng với phương tiếp tuyến của đường tròn ( O,r) tại M- BM M r Chiều : được xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải họăc quy tắc đinh- O ốc 1 :GV : Trương Anh Tùng Đt: 0905 867 451 Mai : xuongrongtron_2005@yahoo.com Web : nhanhoc.edu.vn 5 VËt Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQlÝ 11─────────────────────────────────────────────────────────── Quy tắc nắm bàn tay phải : Để bàn tay phải sao cho ngón cái n ằm dọc theo dây dẫn và ch ỉ theo chiều dòng điện , khi đó các ngón kia khum lại cho ta chiều của cảm ứng từ . Quy tắc cái đinh ốc 1 : Quay cái đinh ốc để nó ti ến theo chi ều dòng đi ện thì chi ều c ủa nó t ại đi ểm đó là chiều của cảm ứng từ Độ lớn : Trong đó : B (T) - I (A) - r (m)- 2 - Từ trường của dòng điện tròn . BM Giả sử cần xác định từ trường tại tâm O cách dây dẫn hìng tròn bán kính r do dây dẫn điện có cường độ I (A) gây ra ta làm như sau : r O I Điểm đặt : Tại O- Phương : Vuông góc với mặt phẳg vòng dây.- Chiều : được xác định theo quy tắc đinh ốc 2 : “Quay cái đinh ốc theo chiều dòng đi ện thì chi ều ti ến c ủa- nó tại điểm đó là chiều của cảm ứng từ Độ lớn : Trong đó : B (T) - I (A) - r (m)- 3 - Từ trường của ống dây . l - N vòng Giả sử cần xác định từ trường tại tâm O của ống dây dẫn điện có cường độ I (A) gây ra ta làm như sau : Phương : song song với trục ống dây.- Chiều : được xác định theo quy tắc đinh ốc 2 : “Quay cái I- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP LÝ: Chương IV. TỪ TRƯỜNG VËt Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQlÝ 11─────────────────────────────────────────────────────────── Chương IV : TỪ TRƯỜNG Phần 1 : Lý thuyết chung Từ trường Bài 1 : A- Tóm tắt lý thuyết . I / Các định nghĩa 1 - Từ trường : Đ/N: Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của- lực từ tác dụng lên nam châm hay một dòng điện đặt trong nó . Đặc trưng của từ trường là cảm ứng từ ký hiệu là đơn vị của cảm ứng từ là T ( Tesla)- Quy ước : Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam - Bắc của kim nam châm cân bằng tại điểm- đó 2 - Đường sức từ : Đ/N : đường sức từ là những đường vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có- hướng trùng với hướng của của từ trường tại điểm đó. Tính chất :- Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở 2 đầu Chiều của đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định ( quy tắc nắm tay phải , quy tắc đinh ốc…) Quy ước : Vẽ các đường cảm ứng từ sao cho chỗ nào từ trường mạnh thì các đường sức dày và chỗ nào từ trường yếu thì các đường sức từ thưa . II / Từ trường tạo bởi các dây dẫn điện có hình dạng đặc biệt 1 - Từ trường của dòng điện thẳng dài vô hạn . Giả sử cần xác định từ trường tại M cách dây dẫn một đoạn r do dây dẫn điện có cường độ I (A) gây ra ta làm như sau : Điểm đặt : Tại M- I Phương : cùng với phương tiếp tuyến của đường tròn ( O,r) tại M- BM M r Chiều : được xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải họăc quy tắc đinh- O ốc 1 :GV : Trương Anh Tùng Đt: 0905 867 451 Mai : xuongrongtron_2005@yahoo.com Web : nhanhoc.edu.vn 5 VËt Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQlÝ 11─────────────────────────────────────────────────────────── Quy tắc nắm bàn tay phải : Để bàn tay phải sao cho ngón cái n ằm dọc theo dây dẫn và ch ỉ theo chiều dòng điện , khi đó các ngón kia khum lại cho ta chiều của cảm ứng từ . Quy tắc cái đinh ốc 1 : Quay cái đinh ốc để nó ti ến theo chi ều dòng đi ện thì chi ều c ủa nó t ại đi ểm đó là chiều của cảm ứng từ Độ lớn : Trong đó : B (T) - I (A) - r (m)- 2 - Từ trường của dòng điện tròn . BM Giả sử cần xác định từ trường tại tâm O cách dây dẫn hìng tròn bán kính r do dây dẫn điện có cường độ I (A) gây ra ta làm như sau : r O I Điểm đặt : Tại O- Phương : Vuông góc với mặt phẳg vòng dây.- Chiều : được xác định theo quy tắc đinh ốc 2 : “Quay cái đinh ốc theo chiều dòng đi ện thì chi ều ti ến c ủa- nó tại điểm đó là chiều của cảm ứng từ Độ lớn : Trong đó : B (T) - I (A) - r (m)- 3 - Từ trường của ống dây . l - N vòng Giả sử cần xác định từ trường tại tâm O của ống dây dẫn điện có cường độ I (A) gây ra ta làm như sau : Phương : song song với trục ống dây.- Chiều : được xác định theo quy tắc đinh ốc 2 : “Quay cái I- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trắc nghiệm từ tường chuyên đề vật lý lý thuyết từ trường trắc nghiệm vật lý ôn thi vật lýTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 315 0 0 -
8 trang 163 0 0
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 122 0 0 -
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 111 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 109 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 105 0 0 -
0 trang 94 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 91 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 72 0 0 -
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 71 0 0