Nội dung tài liệu trình bày một số phương pháp phân biệt một số hợp chất vô cơ: Nhận biết một số ion, nhận biết một số dung dịch khí. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt một số hợp chất vô cơPHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ1. Nhận biết 1 số ion trong dung dịcha) Nguyên tắcĐể nhận biết ion trong dung dịch, ta thêm vào dung dịch 1 thuốc thử nào đó để tạo với ion cầnnhận biết 1 sản phẩm đặc trưng hoặc là 1 kết tủa hoặc là hợp chất có màu hoặc là 1 chất khí khótan sủi bọt.b) Bảng tổng hợp nhận biết các ion trong dung dịch* Nhận biết cationCationH+KLK:Thuốc thửQuỳ tímThử lửa: Đốt trênngọn lửa vô sắcLi+Na+K+Rb+KLKT:Mg2+dd NaOH (KOH)dưCa2+dd Na2CO3 và khíCO22+Badd SO42- hoặcdd CrO42+NH4dd NaOH ( KOH)Al3+Fe2+dd NaOH (KOH)dưdd NaOH (KOH)Fe3+Cr3+Cu2+dd NaOH (KOH)dd NaOH (KOH)dd NaOH (KOH)hoặc dd NH3dưAg+dd Cl- (HCl hoặcdd muối Cl-)Hiện tượngHóa đỏPhương trình phản ứngNgọn lửa màu đỏ tíaNgọn lửa màu vàngNgọn lửa màu tímNgọn lửa màu đỏ máuKết tủa keo trắng không tanMg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓Kết tủa trắng sau đó tantrong khí CO2Kết tủa trắngKết tủa vàng tươiKhí mùi khai bay lên làmquỳ tím ẩm hóa xanhKết tủa keo trắng sau đó tanCa2+ + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2Na+CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 + Ba2+Ba2+ + SO42- → BaSO4↓Ba2+ + CrO42- → BaCrO4↓NH4+ + OH- → NH3↑ + H2OKết tủa trắng xanh hóa nâuđỏ trong không khíKết tủa nâu đỏKết tủa xanh xámKết tủa keo màu xanh lamKết tủa keo màu xanh lamsau đó tan tạo dd xanh thẫmKết tủa trắng hóa đen ngoàiánh sángAl3+ + 3OH- → Al(OH)3↓Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2OFe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3↓Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓+ 2NH4+Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2Ag+ + Cl- → AgCl↓2AgCl ás 2Ag↓ + Cl2Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!1* Nhận biết anionAnionOHHalogenua:ClBrIS2SO32SO42CO32PO43CrO42NO3-Thuốc thửQuỳ tímHiện tượngHóa xanhPhương trình phản ứngdd AgNO3dd AgNO3dd AgNO3dd Pb2+(Pb(NO3)2hoặcPbCl2)dd axit H+(HClhoặc H2SO4 l)ddBa2+(BaCl2 hoặcBa(NO3)2)dd axit H+(HClhoặc H2SO4)dd AgNO3dd BaCl2dd H2SO4 và CuKết tủa trắngKết tủa vàng nhạtChất rắn màu vàngKết tủa đenCl- + AgNO3 → AgCl↓ + NO3Br- + AgNO3 → AgBr↓ + NO3I- + AgNO3 → AgI↓ + NO3S2- + Pb2+ → PbS↓Sủi bọt khí mùi hắc làmmất màu dd Br2Kết tủa trắngSO32- + 2H+ → SO2↑ + H2OSO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4SO42- + Ba2+ → BaSO4↓Sủi bọt khí không màu làmđục nước vôi trongKết tủa màu vàngKết tủa màu vàng tươiSủi bọt khí không màu hóanâu đỏ trong không khíCO32- + 2H+ → CO2↑ + H2OCO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2OPO43- + 3AgNO3 → Ag3PO4↓ + 3NO3CrO42- + BaCl2 → BaCrO4↓ + 2Cl2NO3- + 8H+ + 3Cu → 3Cu2++ 2NO↑+ 4H2O2NO + O2 → 2NO22. Nhận biết 1 số chất khía) Nguyên tắc nhận biết: Dựa vào tính chất vật lý (màu sắc, mùi, tính tan) hoặc tính chất hóa họcđặc trưng của chất khí để nhận biết.b) Bảng tổng hợp nhận biết 1 số chất khíKhíCO2SO2Cl2H2STính chất vật lýKhông màu, khôngmùi, tan trongnướcKhông màu, mùihắc, tan trong nướcThuốc thửdd nước vôitrongdd nước Br2Hiện tượngKết tủa trắngNước Br2 bị mấtmàu hoặc nhạtmàuMàu lục nhạt, mùi Giấy tẩm KI vàXuất hiện màuhắc, tan trong nước hồ tinh bộtxanhKhông màu, mùidd Pb(NO3)2hoặc Kết tủa màu đentrứng thối, tanPbCl2nhiều trong nướcPhương trình phản ứngCO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2OSO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4Cl2 + KI → 2KCl + I2(tạo với tinh bột chất màu xanh)H2S + Pb2+ → PbS↓ + 2H+Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!2NH3NO2Không màu, mùikhai, tan nhiềutrong nướcMàu nâu đỏ, mùihắc, ít tan trongnướcNH3 + H2O → NH4+ + OH-Quỳ tím ẩmHóa xanhH2O + O2 + bộtCuNO2 tan trong4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3nước O2 làm tan 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2+ 2NObột Cu tạo dd+ 4H2Omàu xanhBài tập áp dụngCâu 1: Khi nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 thì sản phẩm có màu xanh thẫm củaA. Cu(OH)2.B. [Cu(NH3)4]SO4.C. [Cu(NH3)4](OH)2. D.[Cu(NH3)4]2+.Câu 2: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho tác dụng với kiềm mạnhvì khi đó ở ống nghiệm đựng muối amoni có hiện tượngA. chuyển thành màu đỏ.B. thoát ra 1 chất khí không màu có mùi khai.C. thoát ra 1 khí có màu nâu đỏ.D. thoát ra khí không màu không mùi.Câu 3: Để nhận biết ion PO43- thường dùng thuốc thử là dd AgNO3 vìA. tạo ra khí có màu nâu.B. tạo ra dung dịch có màu vàng.C. tạo ra kết tủa có màu vàng.D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.Câu 4: Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa đen xuất hiện chứng tỏA. axit H2S mạnh hơn H2SO4.B. axit H2SO4 mạnh hơn H2S.C. kết tủa CuS không tan trong axit mạnh.D. phản ứng oxi hóa – khử xảy ra.Câu 5: Khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho đến dư thìA. không thấy xuất hiện kết tủa.B. có kết tủa màu xanh sau đó tan.C. sau 1 thời gian mới thấy xuất hiện kết tủa.D. có kết tủa keo màu xanh xuất hiện sau đó tan.Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!3Câu 6: Có các dung dịch: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Chỉ được dùng thêm 1 thuốc thử để nhậnbiết các dung dịch đó. Thuốc thử đó làA. dung dịch NaOH.B. dung dịch AgNO3.C. dung dịch BaCl2.D. quỳ tím.Câu 7: Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm 1 chất để nhận biết cácdung dịch đó thì chất đó là chất nào?A. dung dịch HNO3.B. dung dịch KOH.C. dung dịch BaCl2. D. dung dịch NaCl.Câu 8: Có các dung dịch: NaNO3, Na2CO3, NaHCO3, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2. Được dùng nhiệt độvà chỉ dùng thêm một hóa chất nào để nhận biết các dung dịch đó?A. Dung dịch HCl.B. Dung dịch NaOH.C. Dung dịch H2SO4.D. Dung dịch NaCl.Câu 9: Có các dung dịch: NH4Cl, NH4HCO3, NaNO3, NaNO2. Được dùng nhiệt độ và chỉ dùngthêm 1 hóa chất nào để nhận biết các dung dịch đó?A. Dung dịch KOH.B. Dung dịch Ca(OH)2.C. Dung dịch NaOH.D. Dung dịch HCl.Câu 10: Chỉ dùng 1 hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch: NH4Cl, NaOH, NaCl,H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2?A. ...
Phân biệt một số hợp chất vô cơ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.85 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân biệt một số hợp chất vô cơ Hợp chất vô cơ Hóa học lớp 12 Nhận biết một số ion Dung dịch khíTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Thực hành hóa vô cơ (giáo trình dùng cho sinh viên sư phạm): Phần 2
57 trang 43 0 0 -
103 trang 34 0 0
-
73 trang 33 0 0
-
Tài liệu ôn thi môn Hóa vô cơ part 1
11 trang 32 0 0 -
Ôn tập : lập CTHH, phân loại chất và gọi tên
57 trang 31 0 0 -
Giáo án Hóa học, lớp 9 - Năm 2015
191 trang 30 0 0 -
giải bài tập hóa học 12 - chương trình chuẩn
101 trang 27 0 0 -
Giáo án hóa học lớp 12 chương trình nâng cao - Bài 14
5 trang 26 0 0 -
Hóa học 12 – Chương 2: Cacbohiđrat
4 trang 26 0 0 -
học tốt hóa học 9: phần 1 - thái quỳnh nga
52 trang 26 0 0