Phân biệt về mặt thực vật loài Ageratum conyzoides L. và Praxelis clematidea R. M. King & H. Robinson, họ cúc (Asteraceae)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 950.64 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khảo sát đặc điểm hình thái và vi học của loài A. conyzoides và loài P. clematidea nhằm cung cấp cơ sở dữ liệu về thực vật học để giúp phân biệt 2 loài này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt về mặt thực vật loài Ageratum conyzoides L. và Praxelis clematidea R. M. King & H. Robinson, họ cúc (Asteraceae)Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học PHÂN BIỆT VỀ MẶT THỰC VẬT LOÀI AGERATUM CONYZOIDES L. VÀ PRAXELIS CLEMATIDEA R. M. KING & H. ROBINSON, HỌ CÚC (ASTERACEAE) Bùi Thị Quyên Quyên*, Hoàng Vân Nga*, Trương Thị Đẹp**TÓMTẮT Mở đầu: Ageratum conyzoides L. là cây Cỏ cứt lợn, thường được dùng trong dân gian để chữaviêm xoang, viêm tai, phụ nữ bị rong kinh sau sinh. Praxelis clematidea R. M. King & H. Robinson làmột loài thực vật ngoại lai xâm lấn chưa được mô tả ở Việt Nam. Đặc điểm của 2 loài này rất giốngnhau, dễ nhầm lẫn trong việc thu hái và sử dụng cây Cỏ cứt lợn làm thuốc. Đến nay chưa có tài liệumô tả đầy đủ đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu và bột dược liệu để phân biệt 2 loài này. Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm hình thái và vi học của loài A. conyzoides và loài P. clematidea nhằmcung cấp cơ sở dữ liệu về thực vật học để giúp phân biệt 2 loài này. Phương pháp nghiên cứu: Phân tích, mô tả, chụp hình các đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫuvà bột dược liệu. Các bộ phận thân, cuống lá, phiến lá được cắt ngang thành lát mỏng bằng dao lam,nhuộm vi phẫu bằng phẩm nhuộm son phèn và lục iod. Thực hiện bột dược liệu bằng cách cắt nhỏ cácbộ phận trên mặt đất của cây, sấy ở nhiệt độ 50-60oC, nghiền và rây qua rây số 32. Xác định tên khoahọc của loài bằng cách so sánh các đặc điểm đã khảo sát với các tài liệu. Kết quả: Các đặc điểm chính để phân biệt A. conyzoides và P. clematidea như sau: A. conyzoidesmép lá có nhiều răng cưa (16-24 răng) gần như toàn bộ phiến lá; đế cụm hoa hình nón; mỗi đầu có 60-70 hoa; lá bắc tổng bao xếp thành 2 hàng, các lá bắc dài gần bằng nhau và tồn tại sau khi quả rụng; 5lá đài dạng vảy tam giác đầu kéo dài thành mũi nhọn; quả có 5 cạnh, cạnh có gai thưa thớt, đỉnh quảcó 5 vảy nhọn; vi phẫu thân có mô dày góc tập trung thành từng đám dài, biểu bì thân có ít lỗ khí; bộthoa có mảnh lá đài dạng vảy tam giác hay hình trụ có gai, mảnh biểu bì của lá bắc tế bào có vách uốnlượn. P. clematidea: mép lá có ít răng cưa (6-12) ở 2/3 phía trên của phiến lá; đế cụm hoa hình nón cao,mỗi đầu có 35-35 hoa; lá bắc tổng bao xếp thành 2-3 hàng, các lá bắc có kích thước không đều và rụngtrước khi quả rụng; đài dạng mào lông; quả có 4 cạnh, mặt ngoài quả có nhiều gai, đỉnh quả là màolông; vi phẫu thân có rất nhiều cụm mô dày, biểu bì thân có nhiều lỗ khí; bột hoa có mảnh lá đàidạng hình trụ có nhiều gai, mảnh biểu bì của lá bắc tế bào có vách thẳng. Ngoài ra, 2 loài này cómùi khác nhau. Kết luận: Các đặc điểm khác biệt về mùi; hình thái mép lá, đế cụm hoa, hình dạng đầu, lá bắc tổngbao, lá đài, ống tràng, quả; sự phân bố của mô dày và số lượng tế bào lỗ khí ở thân và lá; đặc điểmmảnh lá bắc và lá đài ở bột hoa giúp phân biệt loài A. conyzoides và P. clematidea. Từ khóa: Ageratum conyzoides, Praxelis clematidea, Cỏ cứt lợn, đặc điểm hình thái, giải phẫu,bột dược liệu. * Khoa Dược, Trường Đại Học Lạc Hồng ** Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: PGS.TS. Trương Thị Đẹp ĐT: 0909513419 Email: trgdep@gmail.comChuyên Đề Dược 311Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019ABSTRACTDISCRIMINATING AGERATUM CONYZOIDES L. AND PRAXELIS CLEMATIDEA R. M. KING & H. ROBINSON, ASTERACEAE BASED ON THEIR BOTANICAL CHARACTERISTICS Bui Thi Quyen Quyen, Hoang Van Nga, Truong Thi Dep * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 311 – 318 Background: Ageratum conyzoides L. is commonly used in folk medicine for the treatment of sinusitis,earache, postpartum bleeding. Praxelis clematidea R. M. King & H. Robinson is an invasive exotic plantthat hasn’t been researched in Vietnam. The characteristics of these two species are very similar so that it’seasy to make error when collecting A. conyzoides for medicinal purposes. However, there are nodocuments describing the morphological and anatomical characteristics and the composition of herbalpowders of A. conyzoides and P. clematidea in detail. Objectives: The aim of this study is to describe the morphological and anatomical characteristics andthe composition of herbal powders of A. conyzoides and P. clematidea to distinguish the two species. Methods: Morphological and anatomical characteristics and composition of herbal powders of A.conyzoides and P. clematidea were analysed, described and photographed. The stems, petioles and leaveswere made thin slices with razor blades, and then stained in carmine alum-iodine green dye ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt về mặt thực vật loài Ageratum conyzoides L. và Praxelis clematidea R. M. King & H. Robinson, họ cúc (Asteraceae)Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học PHÂN BIỆT VỀ MẶT THỰC VẬT LOÀI AGERATUM CONYZOIDES L. VÀ PRAXELIS CLEMATIDEA R. M. KING & H. ROBINSON, HỌ CÚC (ASTERACEAE) Bùi Thị Quyên Quyên*, Hoàng Vân Nga*, Trương Thị Đẹp**TÓMTẮT Mở đầu: Ageratum conyzoides L. là cây Cỏ cứt lợn, thường được dùng trong dân gian để chữaviêm xoang, viêm tai, phụ nữ bị rong kinh sau sinh. Praxelis clematidea R. M. King & H. Robinson làmột loài thực vật ngoại lai xâm lấn chưa được mô tả ở Việt Nam. Đặc điểm của 2 loài này rất giốngnhau, dễ nhầm lẫn trong việc thu hái và sử dụng cây Cỏ cứt lợn làm thuốc. Đến nay chưa có tài liệumô tả đầy đủ đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu và bột dược liệu để phân biệt 2 loài này. Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm hình thái và vi học của loài A. conyzoides và loài P. clematidea nhằmcung cấp cơ sở dữ liệu về thực vật học để giúp phân biệt 2 loài này. Phương pháp nghiên cứu: Phân tích, mô tả, chụp hình các đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫuvà bột dược liệu. Các bộ phận thân, cuống lá, phiến lá được cắt ngang thành lát mỏng bằng dao lam,nhuộm vi phẫu bằng phẩm nhuộm son phèn và lục iod. Thực hiện bột dược liệu bằng cách cắt nhỏ cácbộ phận trên mặt đất của cây, sấy ở nhiệt độ 50-60oC, nghiền và rây qua rây số 32. Xác định tên khoahọc của loài bằng cách so sánh các đặc điểm đã khảo sát với các tài liệu. Kết quả: Các đặc điểm chính để phân biệt A. conyzoides và P. clematidea như sau: A. conyzoidesmép lá có nhiều răng cưa (16-24 răng) gần như toàn bộ phiến lá; đế cụm hoa hình nón; mỗi đầu có 60-70 hoa; lá bắc tổng bao xếp thành 2 hàng, các lá bắc dài gần bằng nhau và tồn tại sau khi quả rụng; 5lá đài dạng vảy tam giác đầu kéo dài thành mũi nhọn; quả có 5 cạnh, cạnh có gai thưa thớt, đỉnh quảcó 5 vảy nhọn; vi phẫu thân có mô dày góc tập trung thành từng đám dài, biểu bì thân có ít lỗ khí; bộthoa có mảnh lá đài dạng vảy tam giác hay hình trụ có gai, mảnh biểu bì của lá bắc tế bào có vách uốnlượn. P. clematidea: mép lá có ít răng cưa (6-12) ở 2/3 phía trên của phiến lá; đế cụm hoa hình nón cao,mỗi đầu có 35-35 hoa; lá bắc tổng bao xếp thành 2-3 hàng, các lá bắc có kích thước không đều và rụngtrước khi quả rụng; đài dạng mào lông; quả có 4 cạnh, mặt ngoài quả có nhiều gai, đỉnh quả là màolông; vi phẫu thân có rất nhiều cụm mô dày, biểu bì thân có nhiều lỗ khí; bột hoa có mảnh lá đàidạng hình trụ có nhiều gai, mảnh biểu bì của lá bắc tế bào có vách thẳng. Ngoài ra, 2 loài này cómùi khác nhau. Kết luận: Các đặc điểm khác biệt về mùi; hình thái mép lá, đế cụm hoa, hình dạng đầu, lá bắc tổngbao, lá đài, ống tràng, quả; sự phân bố của mô dày và số lượng tế bào lỗ khí ở thân và lá; đặc điểmmảnh lá bắc và lá đài ở bột hoa giúp phân biệt loài A. conyzoides và P. clematidea. Từ khóa: Ageratum conyzoides, Praxelis clematidea, Cỏ cứt lợn, đặc điểm hình thái, giải phẫu,bột dược liệu. * Khoa Dược, Trường Đại Học Lạc Hồng ** Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: PGS.TS. Trương Thị Đẹp ĐT: 0909513419 Email: trgdep@gmail.comChuyên Đề Dược 311Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019ABSTRACTDISCRIMINATING AGERATUM CONYZOIDES L. AND PRAXELIS CLEMATIDEA R. M. KING & H. ROBINSON, ASTERACEAE BASED ON THEIR BOTANICAL CHARACTERISTICS Bui Thi Quyen Quyen, Hoang Van Nga, Truong Thi Dep * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 311 – 318 Background: Ageratum conyzoides L. is commonly used in folk medicine for the treatment of sinusitis,earache, postpartum bleeding. Praxelis clematidea R. M. King & H. Robinson is an invasive exotic plantthat hasn’t been researched in Vietnam. The characteristics of these two species are very similar so that it’seasy to make error when collecting A. conyzoides for medicinal purposes. However, there are nodocuments describing the morphological and anatomical characteristics and the composition of herbalpowders of A. conyzoides and P. clematidea in detail. Objectives: The aim of this study is to describe the morphological and anatomical characteristics andthe composition of herbal powders of A. conyzoides and P. clematidea to distinguish the two species. Methods: Morphological and anatomical characteristics and composition of herbal powders of A.conyzoides and P. clematidea were analysed, described and photographed. The stems, petioles and leaveswere made thin slices with razor blades, and then stained in carmine alum-iodine green dye ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ageratum conyzoides Praxelis clematidea Cỏ cứt lợn Đặc điểm hình thái Bột dược liệuTài liệu có liên quan:
-
13 trang 70 0 0
-
Đặc điểm hình thái và vi học cây cù đèn Delpy croton delpyi Gagnep., họ Euphorbiaceae
8 trang 37 0 0 -
Đặc điểm hình thái và vi học Xáo tam phân – Paramignya trimera (Oliv.) Guillaum, họ Rutaceae
8 trang 27 1 0 -
12 trang 24 0 0
-
15 trang 22 0 0
-
80 trang 22 0 0
-
Đặc điểm hình thái và giải phẫu của cây bàn long sâm ở Thanh Trì, Hà Nội
6 trang 21 0 0 -
9 trang 21 0 0
-
Tìm hiểu một vài đặc điểm về hình thái - giải phẩu và sinh trưởng của cây hương bài ở Thừa Thiên Huế
0 trang 21 0 0 -
Đặc điểm thực vật học cây Nhàu Morinda citrifolia L., họ Cà phê (Rubiaceae)
10 trang 20 0 0