Danh mục tài liệu

Phân lập vi khuẩn phân hủy lipid từ nước thải lò giết mổ và chợ thực phẩm huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 203.36 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mục tiêu tìm ra những dòng vi khuẩn bản địa, chuyên biệt, có hoạt tính lipase cao để phân giải lipid, làm cơ sở cho việc sản xuất các chế phẩm vi sinh ứng dụng vào các công trình xử lý nước thải tại các lò giết mổ, các khu chợ thực phẩm… chính là lý do mà bài viết: “Phân lập vi khuẩn phân hủy lipid từ nước thải lò giết mổ và chợ thực phẩm huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp” được thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập vi khuẩn phân hủy lipid từ nước thải lò giết mổ và chợ thực phẩm huyện Lai Vung, tỉnh Đồng ThápKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ Phân LậP vi khuẨn Phân hủy LiPid từ nước thải Lò giết mổ và chợ thực PhẨm huyện Lai vung, tỉnh đồng tháP Trần Đức Tường1, Bùi Trung Kha2 TÓM TẮT Hai mươi lăm dòng vi khuẩn ròng phân lập từ nước thải lò giết mổ và chợ thực phẩm huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Chúng được chọn để kiểm tra hoạt tính lipase trên môi trường thạch Tween 20, xuất hiện 13 dòng vi khuẩn mang hoạt tính lipase kết tủa vòng halo xung quanh khuẩn lạc. Dựa vào độ nhân rộng đường kính vòng halo của các dòng vi khuẩn ở các giếng thạch Tween 20 xác định được dòng vi khuẩn LGM10 có hoạt tính lipase cao nhất. Khả năng phân giải lipid của dòng vi khuẩn LGM10 được thử nghiệm bằng cách nuôi cấy trong nước thải qua 7 ngày ủ lắc ở 120 rpm. Kết quả phân tích cho thấy dòng vi khuẩn này có thể làm giảm 37,5% lượng lipid chứa trong nước thải. Từ khóa: Dòng vi khuẩn LGM10, hoạt tính lipase, vòng halo. 1. Đặt vấn đề 2.1.1 Dụng cụ và thiết bị Trong thời gian gần đây, kỹ thuật xử lý nước thải bằng Dụng cụ: Muỗng, chai nhựa có nắp, ống hút nhỏ giọt,vi sinh vật thu hút được rất nhiều sự quan tâm của các micropipette P200 (Gibson - Đức), bình tam giác, ốngnhà khoa học cũng như xã hội. Để việc xử lý có hiệu quả đong, becher, đĩa Petri, ống nghiệm, que cấy, que trangcao và lâu bền điều cần thiết là phải chọn lọc được các thủy tinh, đèn cồn, lam, lamella, chai đựng mẫu nướcdòng vi sinh vật bản địa có khả năng sản sinh enzyme thải và một số dụng cụ khác.lipase cao để phân giải lipid. Hiện nay, có rất nhiều vi Thiết bị: Tủ an toàn sinh học (Esco - Singapore), tủ ủsinh vật được phát hiện có khả năng phân giải lipid như (Binder - Đức), nồi khử trùng nhiệt ướt (PbinternationalPseudomonas aeruginosa, Bacillus spp. và các loại nấm - Đức, Tuttnauer - Đức), cân điện tử cấp chính xác 0,01men trên quy mô in vitro. Ngoài ra, Bacillus subbtilis g (Shimadzu - Nhật Bản), kính hiển vi (Olympus - NhậtBN 1001 đang được sử dụng trong hệ thống xử lý lipid Bản), máy đo pH (Eutech - Malaysia), máy lắc vòng, máynước thải công nghiệp (Akiyama, 1991). Có nhiều đề tài khuấy từ và một số thiết bị khác.nghiên cứu phân lập, tối ưu hóa và áp dụng các chủng vi 2.1.2 Vật liệu và hóa chấtkhuẩn có khả năng phân giải lipid đã được thực hiện khá Hai mẫu nước thải được thu lấy tại 2 địa điểm: lò giếtnhiều trên thế giới, đặc biệt ở các nước Nhật Bản, Anh, mổ và chợ thực phẩm huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp.Ấn Độ và Iran. Ở Việt Nam, các nghiên cứu có liên quan Môi trường Nutrient bổ sung mỡ động vật dùngkhông nhiều. để phân lập vi sinh vật sản xuất enzyme lipase: (10 g Do vậy, với mục tiêu tìm ra những dòng vi khuẩn mỡ động vật + 0,5 g (NH4)2SO4 + 5 g MgSO4.7H2O +bản địa, chuyên biệt, có hoạt tính lipase cao để phân giải 1 g KH2PO4 + Nước cất vừa đủ 1000 ml). Điều chỉnh pHlipid, làm cơ sở cho việc sản xuất các chế phẩm vi sinh = 7,0.ứng dụng vào các công trình xử lý nước thải tại các lò Môi trường Tween 20 - Agar (E. El-Bestawy et al.,giết mổ, các khu chợ thực phẩm… chính là lý do mà bài 2005) dùng để tuyển chọn các dòng vi khuẩn tiêu hủyviết: “Phân lập vi khuẩn phân hủy lipid từ nước thải lò mỡ: (10 g peptone + 5 g NaCl + 0.1 g CaCl2.2H2O +giết mổ và chợ thực phẩm huyện Lai Vung, tỉnh Đồng 20 g Agar + 10 g Tween 20 + Nước cất vừa đủ 1000 ml).Tháp” được thực hiện. Điều chỉnh pH = 7,5. 2. Phương tiện và phương pháp nghiên cứu Môi trường Luria Bertani (Bennasar et al., 1998): 2.1 Phương tiện nghiên cứu (10g Peptone + 5g Yeast extract + 5g NaCl + 20g Agar +1 Khoa SP Hóa – Sinh – KTNN, Trường Đại học Đồng Tháp2 Khoa Tài nguyên & Môi trường, Trường Đại học Đồng Tháp Chuyên đề số I, tháng 3 năm 2016 55Nước cất vừa đủ 1000 ml). Điều chỉnh pH = 7,0. Theo phương pháp của M. Samad et al. (1988), tạo 2.2 Phương pháp nghiên cứu giếng đường kính 5 mm trên đĩa môi trường thạch 2.2.1 Phương pháp thu mẫu Tween 20. Nhỏ vào mỗi giếng 10 µl dịch vi khuẩn ở từng Các mẫu nước thải được thu lấy tại 2 địa điểm: lò giết dòng vi khuẩn có hoạt tính lipase đã nuôi ở môi trườngmổ và chợ thực phẩm huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. LB lỏng trong 24 giờ vào giếng. Ủ ở 30°C, quan sát và đoĐối với hố ga trước xử lý (2 m x 2 m) của lò giết mổ gia đường kính các vòng halo của từng dòng vi khuẩn ở cácsúc tập trung, thu tại 5 điểm khác nhau (4 điểm góc và 1 thời điểm: 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ và 96 giờ. Thí nghiệmđiểm giữa hố ga). Đối với hố ga thu gom nước thải (1,5 m được lặp lại 3 lần.x 2 m) của chợ thực phẩm, cách thu mẫu nước thải cũng Chỉ tiêu theo dõi: Dựa vào độ nhân rộng đường kínhtương tự như ở lò giết mổ. vòng halo xung quanh ở các giếng thạch Tween 20 của Nước thải được thu vào những chai nhựa có nắp các dòng vi khuẩn có hoạt tính lipase theo thời gian ủ đểđậy, mỗi vị trí lấy khoảng 200 ml và đưa đến phòng thí xác định dòng vi khuẩn có hoạt tính lipase cao nhất.nghiệm trong một thùng nước đá với nhiệt độ ≤ 4°C. 2.2.5 Thử nghiệm khả năng phân giải lipid trongThời gian phân lập không quá 6 giờ. nư ...

Tài liệu có liên quan: