
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng quy trình tháo lắp hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ diesel, chương 17
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.22 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống làm mát bằng nước1. Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi * Sơ đồ hệ thống làm mát kiểu bốc hơi như ở hình vẽ 4.2. - Đây là kiểu làm mát rất đơn giản, bộ phận tiếp xúc với nước bao gồm các khoang chứa nước làm mát của thân máy (1) , nắp xylanh (7) và bình bốc hơi (6) lắp với thân máy (1). Khi động cơ làm việc, tại những khoang nước bao bọc quanh buồng chứa nước sẽ bốc hơi. Nước sôi nên tỷ trọng giảm sẽ nổi lên mặt thoáng của bình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng quy trình tháo lắp hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ diesel, chương 17 -1- Chương 17: Hệ thống làm mát bằng nước1. Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi * Sơ đồ hệ thống làm mát kiểu bốc hơi như ở hình vẽ 4.2. - Đây là kiểu làm mát rất đơn giản, bộ phận tiếp xúc vớinước bao gồm các khoang chứa nước làm mát của thân máy(1) , nắp xylanh (7) và bình bốc hơi (6) lắp với thân máy (1).Khi động cơ làm việc, tại những khoang nước bao bọc quanhbuồng chứa nước sẽ bốc hơi. Nước sôi nên tỷ trọng giảm sẽ nổilên mặt thoáng của bình (6) và bốc hơi mang theo nhiệt rangoài khí quyển. Nước sau khi mất nhiệt, tỷ trọng tăng lên nênchìm xuống tạo thành lưu động đối lưu tự nhiên. -2- Hình 4.2. Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi 1. thân máy. 2. piston. 3. thanh truyền. 4. hộp cacter trục khuỷu. 5. thùng nhiên liệu. 6. bình bốc hơi. 7. nắp xylanh - Do làm mát kiểu bốc hơi, nếu không có nguồn nước bổsung, tốc độ tiêu hao nước rất lớn .Vì vậy hệ thống này khôngthích hợp cho động cơ ô tô. Mặt khác do tốc độ lưu động củanước khi đối lưu tự nhiên rất nhỏ nên làm mát không đồng đềudẫn tới có hiện tượng chênh lệch rất lớn về nhiệt độ giữa cácthành phần được làm mát. * Ưu, nhược điểm của hệ thống làm mát kiểu bốc hơi + Ưu điểm Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi có kết cấu đơn giản, ít thiếtbị, không cần có bơm, quạt gió. + Nhược điểm Có nhược điểm lớn nhất là tiêu hao nước nhiều và hao mòn thành xylanhkhông đều. * Phạm vi ứng dụng -3- Hệ thống này được sử dụng cho động cơ cỡ nhỏ piston đặt nằm ngang trongnông nghiệp.2. Hệ thống làm mát kiểu đối lưu tự nhiên * Sơ đồ hệ thống làm mát kiểu đối lưu tự nhiên được thể hiện ở hình 4.3. -4- - Hệ thống làm mát kiểu đối lưu tự nhiên nước lưuđộng tuần hoàn nhờ chênh lệch khối lượng riêng ở nhiệt độkhác nhau. Nước làm mát nhận nhiệt của xylanh trong thân máy(1), khối lượng riêng giảm nên nước nổi lên theo đường dẫn rakhoang phía trên của két làm mát (6). Quạt gió (8) được dẫnđộng bằng puly từ trục khuỷu động cơ hút không khí qua két.Do đó, nước trong két được làm mát, khối lượng riêng giảmnên nước chìm xuống khoang dưới của két và từ đây đi vàothân động cơ, thực hiện một vòng tuần hoàn. Hình 4.3. Hệ thống làm mát kiểu đối lưu tự nhiên1. thân máy; 2. xylanh; 3. nắp xylanh; 4. đường nước ra két; 5. nắp đổ rót nước; 6. két nước; 7. không khí làm mát; 8. quạt gió; 9. đường nước làm mát động cơ * Phạm vi ứng dụng Hệ thống làm mát kiểu đối lưu tự nhiên không được sử dụng cho động cơvận tải như ô tô, máy kéo….mà chỉ dùng ở động cơ tĩnh tại.3. Hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bức -5- a. Hệ thống làm mát trực tiếp - Sơ đồ hệ thống làm mát trực tiếp như hình 4.4 Trước khi khởi động cơ, ta mở các van (2), (4) và kiểm tra các van (6), (14)và (16) có đúng vị trí hay không? Sau đó mới tiến hành khởiđộng máy. - Khi động cơ hoạt động, bơm (5) hút ngoài mạn tàu qua lưới lọc (1) van (2),bầu lọc (3), van (4), qua bơm đến van (6), qua bầu làm mát (7)vào làm mát động -6-cơ. Nước làm mát sẽ vào làm mát cho xylanh động cơ trước rồisẽ vào làm mát cho nắp xylanh sau đó theo đường ống ra làmmát cho bộ xả (10). Hình 4.4. Hệ thống làm mát trực tiếp - Trường hợp lúc động cơ mới hoạt động, dầu bôi trơncòn nguội, ta xoay van (6) để nước vào trực tiếp làm mát chođộng cơ không qua bầu làm mát dầu (7). Khi nhiệt độ dầu bôitrơn đã nóng đến mức quy định, ta xoay van (6) ngược lại đểnước qua bầu làm mát (7) làm mát dầu bôi trơn. - Trường hợp nước có nhiệt độ quá thấp, nhất là nhữngnơi xứ lạnh ta mở van (11) để một phần nước nóng quay trởlại hoà trộn với nước ngoài tàu hút vào, rồi mới đi làm mát chođộng cơ. - Bơm nước (15) dùng hút nước đáy tàu qua lưới lọc (13) thải qua mạn tàutheo đường (17). Đây là bơm dự phòng, khi bơm (5) bị hỏng, taxoay van (14), (16) -7-, bơm (15) sẽ hút nước từ miệng hút (1), qua van (2), bầu lọc(3) đến van (14) tới bơm sau đó nước được đẩy sang van làmmát đến bầu làm mát (7) đi làm mát độngcơ. - Nhiệt kế (9), (9’) dùng để xác định nhiệt độ nước vào và nước ra, qua đócó biện pháp điều chỉnh nhiệt độ cho thích hợp. * Ưu nhược điểm của hệ thống làm mát trực tiếp + Ưu điểm -8- - Hệ thống này rất đơn giản, ít thiết bị nên dễ bảo quản sử dụng và sửa chữa.Không cần phải mang nước ngọt theo tàu nhiều. - Giá thành hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng quy trình tháo lắp hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ diesel, chương 17 -1- Chương 17: Hệ thống làm mát bằng nước1. Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi * Sơ đồ hệ thống làm mát kiểu bốc hơi như ở hình vẽ 4.2. - Đây là kiểu làm mát rất đơn giản, bộ phận tiếp xúc vớinước bao gồm các khoang chứa nước làm mát của thân máy(1) , nắp xylanh (7) và bình bốc hơi (6) lắp với thân máy (1).Khi động cơ làm việc, tại những khoang nước bao bọc quanhbuồng chứa nước sẽ bốc hơi. Nước sôi nên tỷ trọng giảm sẽ nổilên mặt thoáng của bình (6) và bốc hơi mang theo nhiệt rangoài khí quyển. Nước sau khi mất nhiệt, tỷ trọng tăng lên nênchìm xuống tạo thành lưu động đối lưu tự nhiên. -2- Hình 4.2. Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi 1. thân máy. 2. piston. 3. thanh truyền. 4. hộp cacter trục khuỷu. 5. thùng nhiên liệu. 6. bình bốc hơi. 7. nắp xylanh - Do làm mát kiểu bốc hơi, nếu không có nguồn nước bổsung, tốc độ tiêu hao nước rất lớn .Vì vậy hệ thống này khôngthích hợp cho động cơ ô tô. Mặt khác do tốc độ lưu động củanước khi đối lưu tự nhiên rất nhỏ nên làm mát không đồng đềudẫn tới có hiện tượng chênh lệch rất lớn về nhiệt độ giữa cácthành phần được làm mát. * Ưu, nhược điểm của hệ thống làm mát kiểu bốc hơi + Ưu điểm Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi có kết cấu đơn giản, ít thiếtbị, không cần có bơm, quạt gió. + Nhược điểm Có nhược điểm lớn nhất là tiêu hao nước nhiều và hao mòn thành xylanhkhông đều. * Phạm vi ứng dụng -3- Hệ thống này được sử dụng cho động cơ cỡ nhỏ piston đặt nằm ngang trongnông nghiệp.2. Hệ thống làm mát kiểu đối lưu tự nhiên * Sơ đồ hệ thống làm mát kiểu đối lưu tự nhiên được thể hiện ở hình 4.3. -4- - Hệ thống làm mát kiểu đối lưu tự nhiên nước lưuđộng tuần hoàn nhờ chênh lệch khối lượng riêng ở nhiệt độkhác nhau. Nước làm mát nhận nhiệt của xylanh trong thân máy(1), khối lượng riêng giảm nên nước nổi lên theo đường dẫn rakhoang phía trên của két làm mát (6). Quạt gió (8) được dẫnđộng bằng puly từ trục khuỷu động cơ hút không khí qua két.Do đó, nước trong két được làm mát, khối lượng riêng giảmnên nước chìm xuống khoang dưới của két và từ đây đi vàothân động cơ, thực hiện một vòng tuần hoàn. Hình 4.3. Hệ thống làm mát kiểu đối lưu tự nhiên1. thân máy; 2. xylanh; 3. nắp xylanh; 4. đường nước ra két; 5. nắp đổ rót nước; 6. két nước; 7. không khí làm mát; 8. quạt gió; 9. đường nước làm mát động cơ * Phạm vi ứng dụng Hệ thống làm mát kiểu đối lưu tự nhiên không được sử dụng cho động cơvận tải như ô tô, máy kéo….mà chỉ dùng ở động cơ tĩnh tại.3. Hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bức -5- a. Hệ thống làm mát trực tiếp - Sơ đồ hệ thống làm mát trực tiếp như hình 4.4 Trước khi khởi động cơ, ta mở các van (2), (4) và kiểm tra các van (6), (14)và (16) có đúng vị trí hay không? Sau đó mới tiến hành khởiđộng máy. - Khi động cơ hoạt động, bơm (5) hút ngoài mạn tàu qua lưới lọc (1) van (2),bầu lọc (3), van (4), qua bơm đến van (6), qua bầu làm mát (7)vào làm mát động -6-cơ. Nước làm mát sẽ vào làm mát cho xylanh động cơ trước rồisẽ vào làm mát cho nắp xylanh sau đó theo đường ống ra làmmát cho bộ xả (10). Hình 4.4. Hệ thống làm mát trực tiếp - Trường hợp lúc động cơ mới hoạt động, dầu bôi trơncòn nguội, ta xoay van (6) để nước vào trực tiếp làm mát chođộng cơ không qua bầu làm mát dầu (7). Khi nhiệt độ dầu bôitrơn đã nóng đến mức quy định, ta xoay van (6) ngược lại đểnước qua bầu làm mát (7) làm mát dầu bôi trơn. - Trường hợp nước có nhiệt độ quá thấp, nhất là nhữngnơi xứ lạnh ta mở van (11) để một phần nước nóng quay trởlại hoà trộn với nước ngoài tàu hút vào, rồi mới đi làm mát chođộng cơ. - Bơm nước (15) dùng hút nước đáy tàu qua lưới lọc (13) thải qua mạn tàutheo đường (17). Đây là bơm dự phòng, khi bơm (5) bị hỏng, taxoay van (14), (16) -7-, bơm (15) sẽ hút nước từ miệng hút (1), qua van (2), bầu lọc(3) đến van (14) tới bơm sau đó nước được đẩy sang van làmmát đến bầu làm mát (7) đi làm mát độngcơ. - Nhiệt kế (9), (9’) dùng để xác định nhiệt độ nước vào và nước ra, qua đócó biện pháp điều chỉnh nhiệt độ cho thích hợp. * Ưu nhược điểm của hệ thống làm mát trực tiếp + Ưu điểm -8- - Hệ thống này rất đơn giản, ít thiết bị nên dễ bảo quản sử dụng và sửa chữa.Không cần phải mang nước ngọt theo tàu nhiều. - Giá thành hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
động cơ diesel hệ thống trao đổi khí hệ thống bôi trơn khoa học kỹ thuật công suất động cơ sơ đồ trao đổi khí rôto của máy nén máy nén khíTài liệu có liên quan:
-
BÁO CÁO THỰC TẾ BUỔI THAM QUAN MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ Ở XƯỞNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
7 trang 224 0 0 -
66 trang 116 0 0
-
109 trang 116 1 0
-
29 trang 105 1 0
-
14 trang 103 0 0
-
MÔ PHỎNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ KHUẾCH TÁN RỐI NGANG
10 trang 94 0 0 -
Giáo trình Động cơ diesel 1 (Ngành: Khai thác máy tàu thủy) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
88 trang 74 0 0 -
100 trang 67 0 0
-
181 trang 63 0 0
-
Giáo trình Thực tập động cơ cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
154 trang 61 0 0 -
Nguyên lý hoạt động chung của EFI
3 trang 54 0 0 -
32 trang 54 0 0
-
122 trang 53 0 0
-
27 trang 48 0 0
-
Feynman chuyện thật như đùa: Phần 2
359 trang 45 0 0 -
Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ - CĐ Giao thông Vận tải
319 trang 44 0 0 -
147 trang 43 0 0
-
Sổ tay Khí nén và thủy lực: Phần 1
108 trang 42 0 0 -
120 trang 42 0 0
-
121 trang 41 0 0