
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng quy trình tháo lắp hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ diesel, chương 5
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.53 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Động cơ diesel tăng áp1.Tăng áp dẫn động cơ khí Truyền động từ trục khuỷu động cơ, qua bánh răng, xích hoặc dây đai dẫn động máy nén khí kiểu li tâm, kiểu rôto, phiến gạt hoặc kiểu trục vít …Việc truyền động bằng cơ khí giữa động cơ và máy nén có thể với tỷ số truyền không đổi hoặc thay đổi. Máy nén khí 1 được truyền động từ động cơ qua bộ truyền động 2. Không khí sạch ở bên ngoài môi trường được máy nén đẩy qua các cánh ống khuếch tán 3 sau đó cung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng quy trình tháo lắp hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ diesel, chương 5Chương 5: Động cơ diesel tăng áp1.Tăng áp dẫn động cơ khí Truyền động từ trục khuỷu động cơ, qua bánh răng, xíchhoặc dây đai dẫn động máy nén khí kiểu li tâm, kiểu rôto,phiến gạt hoặc kiểu trục vít …Việc truyền động bằng cơ khígiữa động cơ và máy nén có thể với tỷ số truyền không đổihoặc thay đổi. Máy nén khí 1 được truyền động từ động cơ qua bộtruyền động 2. Không khí sạch ở bên ngoài môi trường đượcmáy nén đẩy qua các cánh ống khuếch tán 3 sau đó cung cấpcho động cơ. Hình 2.8. Tăng áp dẫn động cơ khí 1. máy nén; 2. bộ truyền động; 3. ống khuếch tán Ưu điểm: có kết cấu tương đối đơn giản, chi phí cho lắpđặt, bảo dưỡng, vận hành không cao mà hoạt động rất an toàn.Đảm bảo tính lai dắt động cơ là tốt nhất so với các loại độngcơ đang được tăng áp bằng các phương pháp khác. Phương pháp tăng áp truyền động cơ giới chỉ áp dụng chocác động cơ có áp suất tăng áp pk (1,5 1,6) kG/cm2 , thườngđược sử dụng độc lập ở những động cơ công suất nhỏ, mức độtăng áp thấp, hoặc kết hợp với phương pháp tăng áp dùngTBK-MN trong các động cơ cỡ lớn.2. Tăng áp nhờ năng lượngkhí thải Nguồn năng lượng để nén không khí được lấy từ khí thải. Nhóm này lại đượcchia làm 2loại:+ Tăng áp tuabin khí: Máy nén khí được dẫn động từ tuabinkhí, hoạt động nhờ năng lượng khí thải động cơ. Không khí từngoài trời qua máy nén được nén tới áp suất pk > po rồi vàoxylanh động cơ. Do tăng áp tuabin khí được dẫn động nhờ năng lượng khí thải, không phảitiêu thụ công suất động cơ như tăng áp cơ khí, nên có thể làmtăng tính kinh tế của động cơ, nói chung có thể giảm suất tiêuhao nhiên liệu khoảng (3 10). Ở động cơ tăng áp cao, người ta thường trang bị làm mát trung gian nhằmgiảm nhiệt độ, qua đó nâng cao mật độ không khí tăng áp đivào động cơ. Hình 2.9. Tăng áp dùng TBK-MN 1. máy nén khí ly tâm; 2. rôto tuabin Phạm vi ứng dụng: dùng rộng rãi trên vùng cao nguyênnhằm hồi phục công suất động cơ. Mặt khác tăng áp tuabinkhí thải còn tạo điều kiện giảm ồn, giảm thành phần độchại trong khí xả. Những động cơ diesel có công suất từ35kW đến35000kW phần lớn đều dùng tăng áp tuabin khí. + Tăng áp bằng sóng khí: Khí thải của động cơ tiếpxúc trực tiếp với không khí trên đường tới xylanh, trong bộtăng áp bằng sóng khí, để nén số không khí này trước khiđược nạp vào động cơ.3. Tăng áp hỗn hợp Trên một số động cơ, ngoài phần tăng áp tuabin khícòn dùng thêm một bộ tăng áp dẫn động cơ khí. Ví dụ trênđộng cơ 2 kỳ, để có áp suất khí quét cần thiết khi khởiđộng cũng như chạy ở tốc độ thấp và tải nhỏ, phải sửdụng tăng áp hỗn hợp. Tăng áp hỗn hợp được sử dụngtheo 2 phương án: lắp nối tiếp và lắp song song.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng quy trình tháo lắp hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ diesel, chương 5Chương 5: Động cơ diesel tăng áp1.Tăng áp dẫn động cơ khí Truyền động từ trục khuỷu động cơ, qua bánh răng, xíchhoặc dây đai dẫn động máy nén khí kiểu li tâm, kiểu rôto,phiến gạt hoặc kiểu trục vít …Việc truyền động bằng cơ khígiữa động cơ và máy nén có thể với tỷ số truyền không đổihoặc thay đổi. Máy nén khí 1 được truyền động từ động cơ qua bộtruyền động 2. Không khí sạch ở bên ngoài môi trường đượcmáy nén đẩy qua các cánh ống khuếch tán 3 sau đó cung cấpcho động cơ. Hình 2.8. Tăng áp dẫn động cơ khí 1. máy nén; 2. bộ truyền động; 3. ống khuếch tán Ưu điểm: có kết cấu tương đối đơn giản, chi phí cho lắpđặt, bảo dưỡng, vận hành không cao mà hoạt động rất an toàn.Đảm bảo tính lai dắt động cơ là tốt nhất so với các loại độngcơ đang được tăng áp bằng các phương pháp khác. Phương pháp tăng áp truyền động cơ giới chỉ áp dụng chocác động cơ có áp suất tăng áp pk (1,5 1,6) kG/cm2 , thườngđược sử dụng độc lập ở những động cơ công suất nhỏ, mức độtăng áp thấp, hoặc kết hợp với phương pháp tăng áp dùngTBK-MN trong các động cơ cỡ lớn.2. Tăng áp nhờ năng lượngkhí thải Nguồn năng lượng để nén không khí được lấy từ khí thải. Nhóm này lại đượcchia làm 2loại:+ Tăng áp tuabin khí: Máy nén khí được dẫn động từ tuabinkhí, hoạt động nhờ năng lượng khí thải động cơ. Không khí từngoài trời qua máy nén được nén tới áp suất pk > po rồi vàoxylanh động cơ. Do tăng áp tuabin khí được dẫn động nhờ năng lượng khí thải, không phảitiêu thụ công suất động cơ như tăng áp cơ khí, nên có thể làmtăng tính kinh tế của động cơ, nói chung có thể giảm suất tiêuhao nhiên liệu khoảng (3 10). Ở động cơ tăng áp cao, người ta thường trang bị làm mát trung gian nhằmgiảm nhiệt độ, qua đó nâng cao mật độ không khí tăng áp đivào động cơ. Hình 2.9. Tăng áp dùng TBK-MN 1. máy nén khí ly tâm; 2. rôto tuabin Phạm vi ứng dụng: dùng rộng rãi trên vùng cao nguyênnhằm hồi phục công suất động cơ. Mặt khác tăng áp tuabinkhí thải còn tạo điều kiện giảm ồn, giảm thành phần độchại trong khí xả. Những động cơ diesel có công suất từ35kW đến35000kW phần lớn đều dùng tăng áp tuabin khí. + Tăng áp bằng sóng khí: Khí thải của động cơ tiếpxúc trực tiếp với không khí trên đường tới xylanh, trong bộtăng áp bằng sóng khí, để nén số không khí này trước khiđược nạp vào động cơ.3. Tăng áp hỗn hợp Trên một số động cơ, ngoài phần tăng áp tuabin khícòn dùng thêm một bộ tăng áp dẫn động cơ khí. Ví dụ trênđộng cơ 2 kỳ, để có áp suất khí quét cần thiết khi khởiđộng cũng như chạy ở tốc độ thấp và tải nhỏ, phải sửdụng tăng áp hỗn hợp. Tăng áp hỗn hợp được sử dụngtheo 2 phương án: lắp nối tiếp và lắp song song.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
động cơ diesel hệ thống trao đổi khí hệ thống bôi trơn khoa học kỹ thuật công suất động cơ sơ đồ trao đổi khí rôto của máy nén máy nén khíTài liệu có liên quan:
-
BÁO CÁO THỰC TẾ BUỔI THAM QUAN MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ Ở XƯỞNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
7 trang 224 0 0 -
66 trang 116 0 0
-
109 trang 116 1 0
-
29 trang 105 1 0
-
14 trang 103 0 0
-
MÔ PHỎNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ KHUẾCH TÁN RỐI NGANG
10 trang 94 0 0 -
Giáo trình Động cơ diesel 1 (Ngành: Khai thác máy tàu thủy) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
88 trang 74 0 0 -
100 trang 67 0 0
-
181 trang 63 0 0
-
Giáo trình Thực tập động cơ cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
154 trang 61 0 0 -
Nguyên lý hoạt động chung của EFI
3 trang 54 0 0 -
32 trang 54 0 0
-
122 trang 53 0 0
-
27 trang 48 0 0
-
Feynman chuyện thật như đùa: Phần 2
359 trang 45 0 0 -
Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ - CĐ Giao thông Vận tải
319 trang 44 0 0 -
147 trang 43 0 0
-
Sổ tay Khí nén và thủy lực: Phần 1
108 trang 42 0 0 -
120 trang 42 0 0
-
121 trang 41 0 0