Danh mục tài liệu

PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 225.67 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển vượt bậc như hiện nay, việc tập trung phát triển kinh tế là cuộc chạy đua dường như không có hồi kết giữa các quốc gia trên thế giới. Các nước luôn tìm mọi cách nhằm đưa đất nước của mình tiến xa hơn so với các nước khác, đặc biệt là các nước TBCN với nguồn vốn lớn và kỹ thuật hiện đại luôn có tham vọng muốn thâu tóm thị trường thế giới....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 02PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................ 03I. Những vấn đề lý luận về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta ............... 031.Khái niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ....................................................... 032.Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về Công nghiệp hoá - hiện đại hoá ởViệt Nam hiện nay................................................................................................... 043.Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá .............................................................. 063.1. Mục tiêu tổng quát............................................................................................ 063.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 07II. Các giai đoạn phát triển công nghiệp của Việt Nam………………………..071.Giai đoạn trước năm 1945……………………………………………………….072.Giai đoạn từ 1945 đến năm 1985………………………………………………..073.Giai đoạn từ 1986 – 2007 (Gia nhập WTO) ........................................................ 084.Giai đoạn hậu WTO (đến 2010)………………………………………………....10III.Sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp.................................................... 121.Cơ cấu công nghiệp theo vùng………………………………………………….122.Cơ cấu công nghiệp theo ngành ........................................................................... 133.Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế ....................................................... 13IV.Đề xuất các giải pháp góp phần đảm bảo cho sự phát triển CNH-HĐH nềnvững ........................................................................................................................ 141. Giải pháp quản lý kinh tế và các nguồn lực……………………………………152. Giải pháp về công tác quản lý, xây dựng giai cấp công nhân…………………163. Giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của đảng và hiệu lực quản lý của nhànước, phát huy vai trò của mặt trận và các đoàn thể nhân dân ............................... 16Danh mục tài liệu tham khảo ............................................................................... 18 1PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM PHẦN MỞ ĐẦU Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển vượt bậc như hiện nay, việc tậptrung phát triển kinh tế là cuộc chạy đua dường như không có hồi kết giữa các quốcgia trên thế giới. Các nước luôn tìm mọi cách nhằm đưa đất nước của mình tiến xahơn so với các nước khác, đặc biệt là các nước TBCN với nguồn vốn lớn và kỹthuật hiện đại luôn có tham vọng muốn thâu tóm thị trường thế giới. Trước tình hình đó, đối với Việt Nam, ngoài việc đặt nhiệm vụ bảo vệ chủquyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước lên tiêu chí hàng đầu, thì cần phải chú trọngnhiều hơn nữa vào công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng Xã Hội Chủ Nghĩa. Một đất nước nghèo nàn, lạc hậu thì cũng đồng nghĩavới đất nước đó sẽ là con nợ, sẽ lệ thuộc, và thậm chí có thể trở thành thuộc địa củanhững nước khác. Điều này đúng đối với Việt Nam, khi mà nước ta đi lên CNXHtừ một nước phong kiến nghèo nàn lạc hậu, bỏ qua giai đoạn TBCN. Việc tiến hànhCNH, HĐH là một chiến lược “đi tắt đón đầu” hết sức cần thiết và cấp bách. Côngcuộc này đã và đang được toàn thể Đảng và dân tộc Việt Nam thực hiện hết sứckhẩn trương và bước đầu đã đem lại nhiều thành công thắng lợi. Có thể nói công nghiệp hoá,hiện đại hoá là một tất yếu lịch sử trong quá trìnhxây dựng CNXH ở Việt Nam. Đó là con đường chắc chắn sẽ giúp nước nhà thoátkhỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, đưa nước ta trở thành một nước có nền kinh tếvững mạnh, có thể sánh vai cùng các cường quốc kinh tế trên thế giới. Từ thực tế đó, kết hợp với những kiến thức tổng hợp từ các tài liệu có liênquan, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CÔNGNGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘLÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (GIAI ĐOẠN 1945 ĐẾN 2010)” 2PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM PHẦN NỘI DUNG I.Những vấn đề lý luận về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta 1.Khái niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá Từ cuối thế kỷ XVIII đến nay trong lịch sử đã diễn ra các loại công nghiệphóa khác nhau: + Công nghiệp hóa TBCN + Công nghiệp hóa XHCN *Xét về mặt lực lượng sản xuất, khoa học - công nghệ là giống nhau *Khác nhau về mục đích, phương thức tiến hành và sự chi phối của quan hệsản xuất thống trị. Công nghiệp hóa diễn ra ở các nước khác nhau, thời điểm lịch sử khác nhau,điều kiện kinh tế xã hội khác nhau. Do vậy, nội dung khái niệm cũng có sự khácnhau.Nhưng theo nghĩa chung nhất, khái quát nhất thì: công nghiệp hóa là quá trìnhbiến một nước có nền kinh tế lạc hậu thành một nước công nghiệp. Quan niệm của Đảng ta: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyểnđổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinhtế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổbiến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựatrên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng xuấtlao động xã hội cao. Quan niệm cho thấy, đây là một quá trình kết hợp chặt chẽcông nghiệp hóa và hiện đại hóa trong quá trình phát triển: + Nó không chỉ đơn thuần là phát triển công nghiệp mà còn phải thực hiệnchuyển dịch cơ cấu trong từng ngành, lĩnh vực v ...