Phân tích thực nghiệm mối liên hệ giữa tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 649.62 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này là kiểm chứng mối liên hệ giữa tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, xem xét có tồn tại mối quan hệ hai chiều giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hay không. Kết quả nghiên cứu cho thấy, xuất khẩu giúp tăng vốn, tạo thêm việc làm và thúc đẩy tiến bộ công nghệ, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Theo chiều ngược lại, tăng trưởng kinh tế nhanh làm tăng lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong giai đoạn 2000- 2017 trên thị trường quốc tế, qua đó thúc đẩy xuất khẩu. Điều này khẳng định chiến lược thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hướng về hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua là hoàn toàn phù hợp. Trên cơ sở phân tích, bài viết đề xuất một số gợi ý nhằm phát huy mối quan hệ tích cực giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hướng tới tăng trưởng kinh tế bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích thực nghiệm mối liên hệ giữa tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Phân tích thực nghiệm mối liên hệ giữa tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Nguyễn Minh Hải Bộ môn Toán Kinh tế, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu của nghiên cứu này là kiểm chứng mối liên hệ giữa tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, xem xét có tồn tại mối quan hệ hai chiều giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hay không. Kết quả nghiên cứu cho thấy, xuất khẩu giúp tăng vốn, tạo thêm việc làm và thúc đẩy tiến bộ công nghệ, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Theo chiều ngược lại, tăng trưởng kinh tế nhanh làm tăng lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong giai đoạn 2000- 2017 trên thị trường quốc tế, qua đó thúc đẩy xuất khẩu. Điều này khẳng định chiến lược thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hướng về hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua là hoàn toàn phù hợp. Trên cơ sở phân tích, bài viết đề xuất một số gợi ý nhằm phát huy mối quan hệ tích cực giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hướng tới tăng trưởng kinh tế bền vững. Từ khoá: xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế, Việt Nam. 1. Giới thiệu tăng trưởng kinh tế (TTKT) ở Việt Nam là một trong những chủ đề quan trọng thu Mối liên hệ giữa tăng trưởng xuất khẩu và hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên The experimental analysis of export growth and economic growth in Vietnam Abstract: The main objective of this study is to verify the between export growth and economic growth. At the same time, consider whether there exists a two-way relationship between exports and economic growth in Vietnam. Research results show that exports help increase capital, create more jobs and promote technological progress thereby boosting economic growth. On the other hand, rapid economic growth increases Vietnam’s competitive advantage in the 2000-2017 period in the international market, thereby boosting exports. This confirms that the strategy to promote economic growth towards export activities of Vietnam in the past is perfectly suitable. Based on the analysis, the paper proposes a number of suggestions to promote the positive relationship between exports and economic growth in Vietnam towards a sustainable economic growth. Keywords: export growth, economic growth, Vietnam. Hai Minh Nguyen, PhD. Email: minhhai.nguyen77@gmail.com Department of Mathematical Economics, Banking University of Ho Chi Minh City Ngày nhận: 10/04/2019 Ngày nhận bản sửa: 27/05/2019 Ngày duyệt đăng: 17/06/2019 © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 1 Số 210- Tháng 11. 2019 Phân tích thực nghiệm mối liên hệ giữa tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam cứu. TTKT nhanh, bền vững luôn là mục 2. Tổng quan nghiên cứu và khung tiêu của các quốc gia đang phát triển. Để phân tích đạt được mục tiêu này thì tăng trưởng xuất khẩu được xác định là một trong những 2.1. Tổng quan các nghiên cứu thực then chốt chính giúp cải thiện các yếu tố nghiệm nguồn lực như tạo thêm việc làm, bổ sung vốn và tăng năng suất nhân tố tổng hợp, Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan qua đó thúc đẩy TTKT. Kinh nghiệm từ hệ giữa xuất khẩu và TTKT khá đa dạng những quốc gia thành công trong chiến và thể hiện nhiều quan điểm khác nhau tùy lược thúc đẩy xuất khẩu hướng tới TTKT thuộc vào dữ liệu, phương pháp nghiên như Hàn Quốc, Thái Lan cho thấy, chiến cứu và bối cảnh nghiên cứu mà các nhà lược TTKT hướng về hoạt động xuất khẩu nghiên cứu có những phát hiện riêng. Có đã góp phần đưa Hàn Quốc từ một nước thể phân chia các nghiên cứu thực nghiệm lạc hậu trở thành nước có nền kinh tế lớn thành hai nhóm riêng biệt: nhóm nghiên trên thế giới, giúp Thái Lan đạt mức tăng cứu sử dụng dữ liệu đa quốc gia (Data trưởng cao liên tục trong nhiều năm và Panel) và nhóm nghiên cứu sử dụng chuỗi trở thành một trong những điểm sáng của thời gian (Time Series) ở các quốc gia châu Á. Bên cạnh đó, cũng có không ít các riêng biệt. quốc gia chưa thành công với chiến lược này, chẳng hạn các Quốc gia Nam Á, Mỹ Những nghiên cứu đầu tiên về mối quan La Tinh... làm nảy sinh những nghi vấn hệ giữa xuất khẩu tới TTKT sử dụng dữ về chiều hướng tác động của xuất khẩu liệu Data Panel đáng chú ý là các nghiên tới tăng trưởng kinh tế. Chính điều này, cứu của Emery (1968), Kravis (1970), ít nhiều gây hoài nghi cho các nhà hoạch Tyler (1981). Nhóm này sử dụng phương định chính sách khi lựa chọn chiến lược pháp tương quan hạng (Rank Correlation thúc đẩy xuất khẩu và TTKT. Method) để đo mức độ liên hệ giữa hai biến xuất khẩu và TTKT tại 55 quốc gia Mặc dù ở trong nước cũng có khá nhiều đang phát triển giai đoạn 1960- 1977. nghiên cứu về mối quan hệ này đã được Các kiểm định cho thấy, có mối liên hệ thực hiện, nhưng các kết quả lại không tích cực giữa biến tăng trưởng và xuất nhất quán về mối quan hệ giữa xuất khẩu khẩu. Kết quả thực nghiệm cũng chỉ ra và TTKT nên các khuyến nghị đưa ra cũng rằng cùng với vốn, lao động, xuất khẩ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích thực nghiệm mối liên hệ giữa tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Phân tích thực nghiệm mối liên hệ giữa tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Nguyễn Minh Hải Bộ môn Toán Kinh tế, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu của nghiên cứu này là kiểm chứng mối liên hệ giữa tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, xem xét có tồn tại mối quan hệ hai chiều giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hay không. Kết quả nghiên cứu cho thấy, xuất khẩu giúp tăng vốn, tạo thêm việc làm và thúc đẩy tiến bộ công nghệ, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Theo chiều ngược lại, tăng trưởng kinh tế nhanh làm tăng lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong giai đoạn 2000- 2017 trên thị trường quốc tế, qua đó thúc đẩy xuất khẩu. Điều này khẳng định chiến lược thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hướng về hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua là hoàn toàn phù hợp. Trên cơ sở phân tích, bài viết đề xuất một số gợi ý nhằm phát huy mối quan hệ tích cực giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hướng tới tăng trưởng kinh tế bền vững. Từ khoá: xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế, Việt Nam. 1. Giới thiệu tăng trưởng kinh tế (TTKT) ở Việt Nam là một trong những chủ đề quan trọng thu Mối liên hệ giữa tăng trưởng xuất khẩu và hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên The experimental analysis of export growth and economic growth in Vietnam Abstract: The main objective of this study is to verify the between export growth and economic growth. At the same time, consider whether there exists a two-way relationship between exports and economic growth in Vietnam. Research results show that exports help increase capital, create more jobs and promote technological progress thereby boosting economic growth. On the other hand, rapid economic growth increases Vietnam’s competitive advantage in the 2000-2017 period in the international market, thereby boosting exports. This confirms that the strategy to promote economic growth towards export activities of Vietnam in the past is perfectly suitable. Based on the analysis, the paper proposes a number of suggestions to promote the positive relationship between exports and economic growth in Vietnam towards a sustainable economic growth. Keywords: export growth, economic growth, Vietnam. Hai Minh Nguyen, PhD. Email: minhhai.nguyen77@gmail.com Department of Mathematical Economics, Banking University of Ho Chi Minh City Ngày nhận: 10/04/2019 Ngày nhận bản sửa: 27/05/2019 Ngày duyệt đăng: 17/06/2019 © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 1 Số 210- Tháng 11. 2019 Phân tích thực nghiệm mối liên hệ giữa tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam cứu. TTKT nhanh, bền vững luôn là mục 2. Tổng quan nghiên cứu và khung tiêu của các quốc gia đang phát triển. Để phân tích đạt được mục tiêu này thì tăng trưởng xuất khẩu được xác định là một trong những 2.1. Tổng quan các nghiên cứu thực then chốt chính giúp cải thiện các yếu tố nghiệm nguồn lực như tạo thêm việc làm, bổ sung vốn và tăng năng suất nhân tố tổng hợp, Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan qua đó thúc đẩy TTKT. Kinh nghiệm từ hệ giữa xuất khẩu và TTKT khá đa dạng những quốc gia thành công trong chiến và thể hiện nhiều quan điểm khác nhau tùy lược thúc đẩy xuất khẩu hướng tới TTKT thuộc vào dữ liệu, phương pháp nghiên như Hàn Quốc, Thái Lan cho thấy, chiến cứu và bối cảnh nghiên cứu mà các nhà lược TTKT hướng về hoạt động xuất khẩu nghiên cứu có những phát hiện riêng. Có đã góp phần đưa Hàn Quốc từ một nước thể phân chia các nghiên cứu thực nghiệm lạc hậu trở thành nước có nền kinh tế lớn thành hai nhóm riêng biệt: nhóm nghiên trên thế giới, giúp Thái Lan đạt mức tăng cứu sử dụng dữ liệu đa quốc gia (Data trưởng cao liên tục trong nhiều năm và Panel) và nhóm nghiên cứu sử dụng chuỗi trở thành một trong những điểm sáng của thời gian (Time Series) ở các quốc gia châu Á. Bên cạnh đó, cũng có không ít các riêng biệt. quốc gia chưa thành công với chiến lược này, chẳng hạn các Quốc gia Nam Á, Mỹ Những nghiên cứu đầu tiên về mối quan La Tinh... làm nảy sinh những nghi vấn hệ giữa xuất khẩu tới TTKT sử dụng dữ về chiều hướng tác động của xuất khẩu liệu Data Panel đáng chú ý là các nghiên tới tăng trưởng kinh tế. Chính điều này, cứu của Emery (1968), Kravis (1970), ít nhiều gây hoài nghi cho các nhà hoạch Tyler (1981). Nhóm này sử dụng phương định chính sách khi lựa chọn chiến lược pháp tương quan hạng (Rank Correlation thúc đẩy xuất khẩu và TTKT. Method) để đo mức độ liên hệ giữa hai biến xuất khẩu và TTKT tại 55 quốc gia Mặc dù ở trong nước cũng có khá nhiều đang phát triển giai đoạn 1960- 1977. nghiên cứu về mối quan hệ này đã được Các kiểm định cho thấy, có mối liên hệ thực hiện, nhưng các kết quả lại không tích cực giữa biến tăng trưởng và xuất nhất quán về mối quan hệ giữa xuất khẩu khẩu. Kết quả thực nghiệm cũng chỉ ra và TTKT nên các khuyến nghị đưa ra cũng rằng cùng với vốn, lao động, xuất khẩ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng trưởng kinh tế Kinh tế ở Việt Nam Tăng trưởng xuất khẩu Tăng trưởng kinh tế bền vững Thị trường quốc tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 807 4 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
13 trang 196 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 178 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 162 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 158 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 146 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 134 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 121 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 115 0 0