
Phân trùn quế -Vermicompost
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân trùn quế -Vermicompost Bất cứ đơn vị trồng trọt nào cũng cần nguồn phân hữu cơ sạch để sản xuất ra những sản phẩm sạch và cho năng suất cao, bền vững; Phân trùn quế được đánh giá là nguồn phân sạch nhất, giàu dưỡng nhất và thích hợp nhất cho tất cả các loại cây trồng hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân trùn quế -Vermicompost Phân trùn quế -Vermicompost Bất cứ đơn vị trồng trọt nào cũng cần nguồn phân hữu cơsạch để sản xuất ra những sản phẩm sạch và cho năng suấtcao, bền vững; Phân trùn quế được đánh giá là nguồn phânsạch nhất, giàu dưỡng nhất và thích hợp nhất cho tất cả cácloại cây trồng hiện nay.[http://agriviet.com] Phân trùn quế: Sau khi ăn các loại chất thãi hữu cơ, trùn quếsẽ cho ra nguồn phân hữu cơ (vermicompost) sạch và đồng nhất;Phân trùn có màu nâu sẫm, dạng đất mùn, có lẫn trứng và ấu trùngcủa trùn quế. Theo các nhà nghiên cứu, phân trùn là loại phân hữucơ tự nhiên duy nhất hiện nay có chứa đầy đủ hàm lượng các chấtcần thiết cho các loại cây trồng, đặc biệt cho các loại cây ngắnngày như đậu, bắp, hay các loại cây la – ghim khác Giá trị sử dụng: So với các loại phân chuồng hay phân hữucơ khác, phân trùn cho hiệu quả cao hơn. Cụ thể: phân trùn có khảnăng giúp nhà nông hay người làm vườn rút ngắn thời gian trồng,cây phát triển đều, kháng sâu bệnh tốt hơn, đặc biệt phân trùn pháthuy tác dụng tốt trong hai mùa vụ ngắn ngày liên tiếp; Phân trùnkhông để lại trong cây trồng hay trong đất bất cứ dư lượng hoáchất hay phụ phẩm độc hại nào. Trong các chương trình sản xuấtrau sạch, rau chất lượng cao thì sử dụng phân trùn làm nguồn phânhữu cơ sạch là tốt nhất. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PHÂN TRÙN Vermicompost và ứng dụng của nó được coi là phần sảnphẩm cuối cùng của quá trình xử lý rác thải hữu cơ với tác nhânphân giải chính là trùn quế nên chúng còn có tên là EarhwormCompost. Các kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy chúng thúc đẩynhanh sự phát triển của thực vật (Edwards, 2000) và có thể bổ sungchúng vào đất nghèo dinh dưỡng, ngăn cản sự xói mòn đến mứcthấp nhất. Cấu trúc vật lý cuối cùng của sản phẩm vermicompost phụthuộc rất nhiều vào nguồn nguyên liệu sử dụng ban đầu. Tuy nhiên sản phẩm cuối cùng vermicompost dù đi bất kỳnguyên liệu ban đầu như thế nào cũng đều cho chung một đặc tínhlà chúng giống than bùn, tơi, mịn xốp, thoáng khí và giữ ẩm khátốt và đồng thời nó chứa hàm lượng dinh dưỡng khá cao. Khi phân tích thành phần, hàm lượng của các nguyên tố trongvermicompost khác nhau, các tác giả đều nhận thấy hàm lượngdinh dưỡng sự biến động, tuỳ thuộc vào nguồn nguyên liệu banđầu đem xử lý, nhưng khi so với phân hữu cơ hỗn hợp có bổ sungkhoáng vô cơ thì tất cả chúng đều chứa các yếu tố cần thiết cho câytrồng với tỷ lệ khá cao, ngoại trừ Mg. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT TRÊN MÔI TRƯỜNGVERMICOMPOST Có rất nhiều công trình nghiên cứu đã cung cấp nhiều số liệuđáng tin cậy cho thấy vermicompost thúc đẩy nhanh sự phát triểncủa thực vật. Nghiên cứu về vermicompost sớm nhất là Fosgate và Babb(1972), các tác giả dã nuôi trùn bằng phân chuồng và nhận thấyvermicompost thu được có hiệu lực tương đương với mỗi hỗn hợpdinh dưỡng dùng trong trồng hoa trong nhà kính. Buchanan và cộng sự (1988) cho rằng hầu hết các dạngvermicompost đều có các yếu tố dinh dưỡng mà ở dạng cây sẵnsàng hấp thụ luôn cao hơn compost có cùng nguồn nguyên, rác hữucơ ban đầu. Edwards (1988) phân tích và cho thấy tất cả mẫuvermicompost đều có hàm lượng nitrogen dễ tiêu rất cao. Một báo cáo khác của Edwards và cộng sự (1985) đã đề cậpđến vấn đề này cho biết, hấu hết các hữu cơ có hàm lượng dinhdưỡng rất cao và thường thì chỉ một lượng rất ít bị mất đi trong quátrình chế biến thành vermicompost. Trong rất nhiều thí nghiệm kiểm chứng khả năng phát triểncủa nhiều loài thực vật trên nhiều dạng vermicompost (Edwards vàBurrow, 1998), cho thấy hầu hết hạt đều nẩy mầm nhanh hơn, câycon phát triển mạnh mẽ hơn khi so sánh với các dạng phân bónthương mại khác. Kết quả còn cho thấy, nhiều loài thực vật có khảnăng phát triển trên môi trường vermicompost và than bùn, đất cátpha sét theo tỷ lệ 3:1 và 1:1. Nhiều thí nghiệm về khả năng nẩy mầm của đậu hà lan, raudiếp, lúa mì, cải bắp, cà chua, cải bắp và củ cải đều mọc tốt và câycon khỏe hơn hẳn so với lô đối chứng là compost từ phân động vậtvà phân hữu cơ thương mại khác.Thành phần hoá học của garden compost và vermicompost:Thành phần hoá học Garden compost Vermicompost (Có nguồn gốc từ (Có nguồn từ phân chuồng) thực vật)pH 7, 80 6, 80EC (mmhos/cm)** 3, 60 11, 70Total Kjeldahl 0, 80 1, 94nitrogen (%) ***Nitrate Nitrogen (ppm) 156, 50 902, 20****Phosphorous (%) 0, 35 0, 47Potassium (%) 0, 48 0, 70Calcium (%) 2, 27 4, 40Sodium (%) < 0, 01 0, 02Magnesium (%) 0, 57 0, 46Iron (ppm) 11690, 00 7563, 00Zinc (ppm) 128, 00 278, 00Manganese (ppm) 414, 00 475, 00Copper (ppm) 17, 00 27, 00Boron (ppm) 25, 00 34, 00Aluminum (ppm) 7380, 00 7012, 00 Tác động của sự pha loãng phân hữu cơ thương mại với phântrùn, kết quả cho thấy, khi pha loãng với tỷ lệ 5% đến 10% đều chothấy tốc độ tăng trưởng của cây con đều cao hơn hẳn, thậm chí vớitỷ lệ pha loãng thấp nhất so với chỉ bón đơn lẻ bằng phân hữu cơthương mại. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân trùn quế -Vermicompost Phân trùn quế -Vermicompost Bất cứ đơn vị trồng trọt nào cũng cần nguồn phân hữu cơsạch để sản xuất ra những sản phẩm sạch và cho năng suấtcao, bền vững; Phân trùn quế được đánh giá là nguồn phânsạch nhất, giàu dưỡng nhất và thích hợp nhất cho tất cả cácloại cây trồng hiện nay.[http://agriviet.com] Phân trùn quế: Sau khi ăn các loại chất thãi hữu cơ, trùn quếsẽ cho ra nguồn phân hữu cơ (vermicompost) sạch và đồng nhất;Phân trùn có màu nâu sẫm, dạng đất mùn, có lẫn trứng và ấu trùngcủa trùn quế. Theo các nhà nghiên cứu, phân trùn là loại phân hữucơ tự nhiên duy nhất hiện nay có chứa đầy đủ hàm lượng các chấtcần thiết cho các loại cây trồng, đặc biệt cho các loại cây ngắnngày như đậu, bắp, hay các loại cây la – ghim khác Giá trị sử dụng: So với các loại phân chuồng hay phân hữucơ khác, phân trùn cho hiệu quả cao hơn. Cụ thể: phân trùn có khảnăng giúp nhà nông hay người làm vườn rút ngắn thời gian trồng,cây phát triển đều, kháng sâu bệnh tốt hơn, đặc biệt phân trùn pháthuy tác dụng tốt trong hai mùa vụ ngắn ngày liên tiếp; Phân trùnkhông để lại trong cây trồng hay trong đất bất cứ dư lượng hoáchất hay phụ phẩm độc hại nào. Trong các chương trình sản xuấtrau sạch, rau chất lượng cao thì sử dụng phân trùn làm nguồn phânhữu cơ sạch là tốt nhất. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PHÂN TRÙN Vermicompost và ứng dụng của nó được coi là phần sảnphẩm cuối cùng của quá trình xử lý rác thải hữu cơ với tác nhânphân giải chính là trùn quế nên chúng còn có tên là EarhwormCompost. Các kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy chúng thúc đẩynhanh sự phát triển của thực vật (Edwards, 2000) và có thể bổ sungchúng vào đất nghèo dinh dưỡng, ngăn cản sự xói mòn đến mứcthấp nhất. Cấu trúc vật lý cuối cùng của sản phẩm vermicompost phụthuộc rất nhiều vào nguồn nguyên liệu sử dụng ban đầu. Tuy nhiên sản phẩm cuối cùng vermicompost dù đi bất kỳnguyên liệu ban đầu như thế nào cũng đều cho chung một đặc tínhlà chúng giống than bùn, tơi, mịn xốp, thoáng khí và giữ ẩm khátốt và đồng thời nó chứa hàm lượng dinh dưỡng khá cao. Khi phân tích thành phần, hàm lượng của các nguyên tố trongvermicompost khác nhau, các tác giả đều nhận thấy hàm lượngdinh dưỡng sự biến động, tuỳ thuộc vào nguồn nguyên liệu banđầu đem xử lý, nhưng khi so với phân hữu cơ hỗn hợp có bổ sungkhoáng vô cơ thì tất cả chúng đều chứa các yếu tố cần thiết cho câytrồng với tỷ lệ khá cao, ngoại trừ Mg. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT TRÊN MÔI TRƯỜNGVERMICOMPOST Có rất nhiều công trình nghiên cứu đã cung cấp nhiều số liệuđáng tin cậy cho thấy vermicompost thúc đẩy nhanh sự phát triểncủa thực vật. Nghiên cứu về vermicompost sớm nhất là Fosgate và Babb(1972), các tác giả dã nuôi trùn bằng phân chuồng và nhận thấyvermicompost thu được có hiệu lực tương đương với mỗi hỗn hợpdinh dưỡng dùng trong trồng hoa trong nhà kính. Buchanan và cộng sự (1988) cho rằng hầu hết các dạngvermicompost đều có các yếu tố dinh dưỡng mà ở dạng cây sẵnsàng hấp thụ luôn cao hơn compost có cùng nguồn nguyên, rác hữucơ ban đầu. Edwards (1988) phân tích và cho thấy tất cả mẫuvermicompost đều có hàm lượng nitrogen dễ tiêu rất cao. Một báo cáo khác của Edwards và cộng sự (1985) đã đề cậpđến vấn đề này cho biết, hấu hết các hữu cơ có hàm lượng dinhdưỡng rất cao và thường thì chỉ một lượng rất ít bị mất đi trong quátrình chế biến thành vermicompost. Trong rất nhiều thí nghiệm kiểm chứng khả năng phát triểncủa nhiều loài thực vật trên nhiều dạng vermicompost (Edwards vàBurrow, 1998), cho thấy hầu hết hạt đều nẩy mầm nhanh hơn, câycon phát triển mạnh mẽ hơn khi so sánh với các dạng phân bónthương mại khác. Kết quả còn cho thấy, nhiều loài thực vật có khảnăng phát triển trên môi trường vermicompost và than bùn, đất cátpha sét theo tỷ lệ 3:1 và 1:1. Nhiều thí nghiệm về khả năng nẩy mầm của đậu hà lan, raudiếp, lúa mì, cải bắp, cà chua, cải bắp và củ cải đều mọc tốt và câycon khỏe hơn hẳn so với lô đối chứng là compost từ phân động vậtvà phân hữu cơ thương mại khác.Thành phần hoá học của garden compost và vermicompost:Thành phần hoá học Garden compost Vermicompost (Có nguồn gốc từ (Có nguồn từ phân chuồng) thực vật)pH 7, 80 6, 80EC (mmhos/cm)** 3, 60 11, 70Total Kjeldahl 0, 80 1, 94nitrogen (%) ***Nitrate Nitrogen (ppm) 156, 50 902, 20****Phosphorous (%) 0, 35 0, 47Potassium (%) 0, 48 0, 70Calcium (%) 2, 27 4, 40Sodium (%) < 0, 01 0, 02Magnesium (%) 0, 57 0, 46Iron (ppm) 11690, 00 7563, 00Zinc (ppm) 128, 00 278, 00Manganese (ppm) 414, 00 475, 00Copper (ppm) 17, 00 27, 00Boron (ppm) 25, 00 34, 00Aluminum (ppm) 7380, 00 7012, 00 Tác động của sự pha loãng phân hữu cơ thương mại với phântrùn, kết quả cho thấy, khi pha loãng với tỷ lệ 5% đến 10% đều chothấy tốc độ tăng trưởng của cây con đều cao hơn hẳn, thậm chí vớitỷ lệ pha loãng thấp nhất so với chỉ bón đơn lẻ bằng phân hữu cơthương mại. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân bón kỹ thuật trồng trọt tài liệu chăn nuôi kinh nghiệm nuôi trồng kinh nghiệm chăn nuôiTài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 128 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 70 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 63 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 60 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 58 0 0 -
8 trang 55 0 0
-
4 trang 51 0 0
-
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 45 0 0 -
32 trang 44 0 0
-
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 42 0 0 -
5 trang 40 1 0
-
2 trang 39 0 0
-
244 trang 38 0 0
-
2 trang 38 0 0
-
53 trang 38 0 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 37 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 37 0 0 -
32 trang 36 0 0
-
Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 1
17 trang 35 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 35 0 0