
Phân vô cơ - phân Kali
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.27 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kali có vai trò chủ yếu trong việc chuyển hoá năng lượng trong quá trình đồng hoá các chất dinh dưỡng của cây. Kali làm tăng khả năng chống chịu của cây đối với các tác động không lợi từ bên ngoài và chống chịu đối với một số loại bệnh. Kali tạo cho cây cứng chắc, ít đổ ngã, tăng khả năng chịu úng, chịu hạn, chịu rét. Kali làm tăng phẩm chất nông sản và góp phần làm tăng năng suất của cây. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân vô cơ - phân Kali Phân vô cơ - phân KaliKali có vai trò chủ yếu trong việc chuyểnhoá năng lượng trong quá trình đồnghoá các chất dinh dưỡng của cây. Kali làm tăng khả năng chốngchịu của cây đối với các tác động khônglợi từ bên ngoài và chống chịu đối vớimột số loại bệnh. Kali tạo cho cây cứngchắc, ít đổ ngã, tăng khả năng chịu úng,chịu hạn, chịu rét. Kali làm tăng phẩm chất nôngsản và góp phần làm tăng năng suất củacây. Kali làm tăng hàm lượng đườngtrong quả làm cho màu sắc quả đẹptươi, làm cho hương vị quả thơm và làmtăng khả năng bảo quản của quả. Kalilàm tăng chất bột trong củ khoai, làmtăng hàm lượng đường trong mía.Trên phương diện khối lượng, cây trồngcần nhiều K hơn N. Nhưng vì trong đất cótương đối nhiều K hơn N và P, cho nênngười ta ít chú ý đến việc bón K cho cây. Trong cây K được dự trữ nhiều ởthân lá, rơm rạ, cho nên sau khi thu hoạchkali được trả lại cho đất một lượng lớn. Kali có nhiều trong nước ngầm,nước tưới, trong đất phù sa được bồi hàngnăm. Vì vậy, việc bón phân kali cho câykhông được chú ý đến nhiều. Hiện nay, trong sản xuất nông nghiệpcàng ngày người ta càng sử dụng nhiềugiống cây trồng có năng suất cao. Nhữnggiống cây trồng này thường hút nhiều K từđất, do đó lượng K trong đất không đủ đápứng nhu cầu của cây, vì vậy muốn có năngsuất cao và chất lượng nông sản tốt, thìphải chú ý bón phân kali cho cây. Mặt khác, các bộ phận thân lá cây, rơmrạ, v.v.. sau khi thu hoạch sản phẩm chínhcủa nông nghiệp, hiện nay được sử dụngnhiều để nuôi trồng nấm, làm vật liệu độnchuồng, làm chất đốt, v.v.. và bị đưa ra khỏiđồng ruộng, vì vậy, việc bón kali cho câycàng trở nên cần thiết. Những nghiên cứu gần đây của cácnhà khoa học cho thấy trừ đất phù sa sôngHồng có hàm lượng kali tương đối khá, cònlại phần lớn các loại đất ở nước ta đềunghèo kali. Hàm lượng kali ở các loại đấtnày thường là dưới 1%. Ở các loại đất xám, đất cát, đất bạcmàu, đất nhẹ ở miền Trung nước ta, kali cóý nghĩa rất lớn trong việc làm tăng năngsuất cây trồng. Kali cũng cho kết quả tốttrên đất xám Đông Nam Bộ. Để sử dụng hợp lý phân kali cần chú ýđến những điều sau đây: - Bón kali ở các loại đất trung tính dễlàm cho đất trở nên chua. Vì vậy ở các loạiđất trung tính nên kịp thời bón thêm vôi. - Kali nên bón kết hợp với các loại phânkhác. - Kali có thể bón thúc bằng cách phundung dịch lên lá vào các thời gian cây kếthoa, làm củ, tạo sợi. - Có thể bón tro bếp để thay thế phânkali. - Bón quá nhiều kali có thể gây tácđộng xấu lên rễ cây, làm cây teo rễ. Nếubón quá thừa phân kali trong nhiều năm, cóthể làm cho mất cân đối với natri, magiê.Khi xảy ra trường hợp này cần bón bổ sungcác nguyên tố vi lượng magiê, natri. Các loại cây có phản ứng tích cực vớiphân kali là: chè, mía, thuốc lá, dừa, chuối,khoai, sắn, bông, đay, v.v.. * Phân clorua kali: Phân có dạng bột màu hồng như muốiớt. Nông dân ở một số nơi gọi là phân muốiớt. Cũng có dạng clorua kali có màu xámđục hoặc xám trắng. Phân được kết tinhthành hạt nhỏ. Hàm lượng kali nguyên chất trong phânlà 50 – 60%. Ngoài ra trong phân còn cómột ít muối ăn (NaCl). Clorua kali là loại phân chua sinh lý.Phân này khi để khô có độ rời tốt, dễ bón.Nhưng nếu để ẩm phân kết dính lại vớinhau khó sử dụng. Hiện nay, phân clorua kali được sảnxuất với khối lượng lớn trên thế giới vàchiếm đến 93% tổng lượng phân kali. Cloria kali có thể dùng để bón chonhiều loại cây trên nhiều loại đất khácnhau. Có thể dùng phân này để bón lóthoặc bón thúc. Bón thúc lúc cây sắp ra hoalàm cho cây cứng cáp, tăng phẩm chấtnông sản. Clorua kali rất thích hợp với cây dừa vìdừa là cây ưa clo. Không nên dùng phânnày để bón vào đất mặn, là loại đất cónhiều clo, và không bón cho thuốc lá là loạicây không ưa clo. Phân này cũng khôngnên dùng bón cho một số loài cây hươngliệu, chè, cà phê, vì phân ảnh hưởng đếnphẩm chất nông sản. * Phân sunphat kali: Phân có dạng tinh thể nhỏ, mịn, màutrắng. Phân dễ tan trong nước, ít hút ẩmnên ít vón cục. Hàm lượng kali nguyên chất trongsunphat kali là 45 – 50%. Ngoài ra trongphân còn chứa lưu huỳnh 18%. Phân này có thể sử dụng thích hợp chonhiều loại cây trồng. Sử dụng có hiệu quảcao đối với cây có dầu, rau cải, thuốc lá,chè, cà phê. Sunphat kali là loại phân chua sinh lý.Sử dụng lâu trên một chân đất có thể làmtăng độ chua của đất. Không dùng sunphatkali liên tục nhiều năm trên các loại đấtchua, vì phân có thể làm tăng thêm độ chuacủa đất. * Một số loại phân kali khác: Phân kali – magiê sunphat có dạng bộtmịn màu xám. Phân có hàm lượng K2O: 20– 30%; MgO: 5 – 7%; S: 16 – 22%. Phânnày được sử dụng có hiệu quả trên đất cátnghèo, đất bạc màu. Phân “Agripac” của Canada có hàmlượng K2O là 61%. Đây là loại phân khô,hạt to, không vón cục, dễ bón, thườngđược dùng làm nguyên liệu để trộn với cácloại phân bón ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân vô cơ - phân Kali Phân vô cơ - phân KaliKali có vai trò chủ yếu trong việc chuyểnhoá năng lượng trong quá trình đồnghoá các chất dinh dưỡng của cây. Kali làm tăng khả năng chốngchịu của cây đối với các tác động khônglợi từ bên ngoài và chống chịu đối vớimột số loại bệnh. Kali tạo cho cây cứngchắc, ít đổ ngã, tăng khả năng chịu úng,chịu hạn, chịu rét. Kali làm tăng phẩm chất nôngsản và góp phần làm tăng năng suất củacây. Kali làm tăng hàm lượng đườngtrong quả làm cho màu sắc quả đẹptươi, làm cho hương vị quả thơm và làmtăng khả năng bảo quản của quả. Kalilàm tăng chất bột trong củ khoai, làmtăng hàm lượng đường trong mía.Trên phương diện khối lượng, cây trồngcần nhiều K hơn N. Nhưng vì trong đất cótương đối nhiều K hơn N và P, cho nênngười ta ít chú ý đến việc bón K cho cây. Trong cây K được dự trữ nhiều ởthân lá, rơm rạ, cho nên sau khi thu hoạchkali được trả lại cho đất một lượng lớn. Kali có nhiều trong nước ngầm,nước tưới, trong đất phù sa được bồi hàngnăm. Vì vậy, việc bón phân kali cho câykhông được chú ý đến nhiều. Hiện nay, trong sản xuất nông nghiệpcàng ngày người ta càng sử dụng nhiềugiống cây trồng có năng suất cao. Nhữnggiống cây trồng này thường hút nhiều K từđất, do đó lượng K trong đất không đủ đápứng nhu cầu của cây, vì vậy muốn có năngsuất cao và chất lượng nông sản tốt, thìphải chú ý bón phân kali cho cây. Mặt khác, các bộ phận thân lá cây, rơmrạ, v.v.. sau khi thu hoạch sản phẩm chínhcủa nông nghiệp, hiện nay được sử dụngnhiều để nuôi trồng nấm, làm vật liệu độnchuồng, làm chất đốt, v.v.. và bị đưa ra khỏiđồng ruộng, vì vậy, việc bón kali cho câycàng trở nên cần thiết. Những nghiên cứu gần đây của cácnhà khoa học cho thấy trừ đất phù sa sôngHồng có hàm lượng kali tương đối khá, cònlại phần lớn các loại đất ở nước ta đềunghèo kali. Hàm lượng kali ở các loại đấtnày thường là dưới 1%. Ở các loại đất xám, đất cát, đất bạcmàu, đất nhẹ ở miền Trung nước ta, kali cóý nghĩa rất lớn trong việc làm tăng năngsuất cây trồng. Kali cũng cho kết quả tốttrên đất xám Đông Nam Bộ. Để sử dụng hợp lý phân kali cần chú ýđến những điều sau đây: - Bón kali ở các loại đất trung tính dễlàm cho đất trở nên chua. Vì vậy ở các loạiđất trung tính nên kịp thời bón thêm vôi. - Kali nên bón kết hợp với các loại phânkhác. - Kali có thể bón thúc bằng cách phundung dịch lên lá vào các thời gian cây kếthoa, làm củ, tạo sợi. - Có thể bón tro bếp để thay thế phânkali. - Bón quá nhiều kali có thể gây tácđộng xấu lên rễ cây, làm cây teo rễ. Nếubón quá thừa phân kali trong nhiều năm, cóthể làm cho mất cân đối với natri, magiê.Khi xảy ra trường hợp này cần bón bổ sungcác nguyên tố vi lượng magiê, natri. Các loại cây có phản ứng tích cực vớiphân kali là: chè, mía, thuốc lá, dừa, chuối,khoai, sắn, bông, đay, v.v.. * Phân clorua kali: Phân có dạng bột màu hồng như muốiớt. Nông dân ở một số nơi gọi là phân muốiớt. Cũng có dạng clorua kali có màu xámđục hoặc xám trắng. Phân được kết tinhthành hạt nhỏ. Hàm lượng kali nguyên chất trong phânlà 50 – 60%. Ngoài ra trong phân còn cómột ít muối ăn (NaCl). Clorua kali là loại phân chua sinh lý.Phân này khi để khô có độ rời tốt, dễ bón.Nhưng nếu để ẩm phân kết dính lại vớinhau khó sử dụng. Hiện nay, phân clorua kali được sảnxuất với khối lượng lớn trên thế giới vàchiếm đến 93% tổng lượng phân kali. Cloria kali có thể dùng để bón chonhiều loại cây trên nhiều loại đất khácnhau. Có thể dùng phân này để bón lóthoặc bón thúc. Bón thúc lúc cây sắp ra hoalàm cho cây cứng cáp, tăng phẩm chấtnông sản. Clorua kali rất thích hợp với cây dừa vìdừa là cây ưa clo. Không nên dùng phânnày để bón vào đất mặn, là loại đất cónhiều clo, và không bón cho thuốc lá là loạicây không ưa clo. Phân này cũng khôngnên dùng bón cho một số loài cây hươngliệu, chè, cà phê, vì phân ảnh hưởng đếnphẩm chất nông sản. * Phân sunphat kali: Phân có dạng tinh thể nhỏ, mịn, màutrắng. Phân dễ tan trong nước, ít hút ẩmnên ít vón cục. Hàm lượng kali nguyên chất trongsunphat kali là 45 – 50%. Ngoài ra trongphân còn chứa lưu huỳnh 18%. Phân này có thể sử dụng thích hợp chonhiều loại cây trồng. Sử dụng có hiệu quảcao đối với cây có dầu, rau cải, thuốc lá,chè, cà phê. Sunphat kali là loại phân chua sinh lý.Sử dụng lâu trên một chân đất có thể làmtăng độ chua của đất. Không dùng sunphatkali liên tục nhiều năm trên các loại đấtchua, vì phân có thể làm tăng thêm độ chuacủa đất. * Một số loại phân kali khác: Phân kali – magiê sunphat có dạng bộtmịn màu xám. Phân có hàm lượng K2O: 20– 30%; MgO: 5 – 7%; S: 16 – 22%. Phânnày được sử dụng có hiệu quả trên đất cátnghèo, đất bạc màu. Phân “Agripac” của Canada có hàmlượng K2O là 61%. Đây là loại phân khô,hạt to, không vón cục, dễ bón, thườngđược dùng làm nguyên liệu để trộn với cácloại phân bón ...
Tài liệu có liên quan:
-
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 75 0 0 -
Kỹ thuật khai thác nước ngầm - Phần 2
5 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm một số nhóm đất chính vùng Tây Nguyên
9 trang 31 0 0 -
Kỹ thuật xử lý nước ngầm ( giếng khoan)
8 trang 29 0 0 -
45 trang 29 0 0
-
Khử sắt hiệu quả cho nước giếng khoan
4 trang 28 0 0 -
Kỹ thuật khai thác nước ngầm - Phần 1
5 trang 28 0 0 -
Kỹ thuật khai thác nước ngầm - Phần 15
5 trang 28 0 0 -
Phân bón là thức ăn của cây trồng
7 trang 28 0 0 -
Hướng dẫn cách sử dụng phân bón
154 trang 26 0 0 -
Đặc điểm đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định
6 trang 26 0 0 -
Hiệu lực của phân đạm đối với rau xà lách trên đất phù sa tỉnh Thừa Thiên Huế
5 trang 26 0 0 -
Tình trạng hấp thu dinh dưỡng của bắp lai trên đất phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long
10 trang 25 0 0 -
Kỹ thuật khai thác nước ngầm - Phần 16
5 trang 25 0 0 -
9 trang 24 0 0
-
6 trang 22 0 0
-
Bài giảng Thổ nhưỡng: Chương Các nhóm đất - Võ Thanh Phong
94 trang 22 0 0 -
Kỹ thuật khai thác nước ngầm - Phần 13
5 trang 22 0 0 -
31 trang 21 0 0
-
5 trang 21 0 0