Danh mục

Phân vô cơ - phân đạm

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 109.28 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu phân vô cơ - phân đạm, nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân vô cơ - phân đạm Phân vô cơ - phân đạmPhân vô cơ là các loại muối khoáng cóchứa các chất dinh dưỡng của cây. Có 13chất dinh dưỡng khoáng thiết yếu đối vớisinh trưởng và phát triển của cây. Trongđó có 3 nguyên tố đa lượng là: N, P, K; 3nguyên tố trung lượng là: Ca, Mg, S và 7nguyên tố vi lượng: Fe, Mn, Zn, Cu, Mo, B,Cl. Ngoài ra, còn một số nguyên tố kháccần thiết cho từng loại cây như: Na, Si, Co,Al…Phân đạm: Là tên gọi chung của các loại phân bónvô cơ cung cấp đạm cho cây. Đạm là chất dinh dưỡng rất cần thiếtvà rất quan trọng đối với cây. Đạm là nguyêntố tham gia vào thành phần chính củaclorophin, prôtit, các axit amin, các enzym vànhiều loại vitamin trong cây. Bón đạm thúc đẩy quá trình tăngtrưởng của cây, làm cho cây ra nhiều nhánh,phân cành, ra lá nhiều; lá cây có kích thướcto, màu xanh; lá quang hợp mạnh, do đó làmtăng năng suất cây. Phân đạm cần cho cây trong suốt quátrình sinh trưởng, đặc biệt là giai đoạn câysinh trưởng mạnh. Trong số các nhóm câytrồng đạm rất cần cho các loại cây ăn lá nhưrau cải, cải bắp v.v.. Có các loại phân đạmthường dùng sau đây: * Phân Urê CO(NH4)2: Phân urê có 44 – 48% N nguyên chất.Loại phân này chiếm 59% tổng số các loạiphân đạm được sản xuất ở các nước trên thếgiới. Urê là loại phân có tỷ lệ N cao nhất. Trênthị trường có bán 2 loại phân urê có chấtlượng giống nhau: - Loại tinh thể màu trắng, hạt tròn, dễtan trong nước, có nhược điểm là hút ẩmmạnh. - Loại có dạng viên, nhỏ như trứng cá.Loại này có thêm chất chống ẩm nên dễ bảoquản, dễ vận chuyển nên được dùng nhiềutrong sản xuất nông nghiệp. Phân urê có khả năng thích nghi rộngvà có khả năng phát huy tác dụng trên nhiềuloại đất khác nhau và đối với các loại câytrồng khác nhau. Phân này bón thích hợp trênđất chua phèn. Phân urê được dùng để bón thúc. Cóthể pha loãng theo nồng độ 0.5 – 1.5% đểphun lên lá. Trong chăn nuôi, urê được dùng trựctiếp bằng cách cho thêm vào khẩu phần thứcăn cho lợn, trâu bò. Phân này cần được bảo quản kỹ trongtúi pôliêtilen và không được phơi ra nắng. Bởivì khi tiếp xúc với không khí và ánh nắng urêrất dễ bị phân huỷ và bay hơi. Các túi phânurê khi đã mở ra cần được dùng hết ngaytrong thời gian ngắn. Trong quá trình sản xuất, urê thườngliên kết các phần tử với nhau tạo thành biurat.Đó là chất độc hại đối với cây trồng. Vì vậy,trong phân urê không được có quá 3% biuratđối với cây trồng cạn, 5% đối với lúa nước. * Phân amôn nitrat (NH4NO3): Phân amôn nitrat có chứa 33 – 35% Nnguyên chất. Ở các nước trên thế giới loạiphân này chiếm 11% tổng số phân đạm đượcsản xuất hàng năm. Phân này ở dưới dạng tinh thể muốikết tinh có màu vàng xám. Amôn nitrat dễchảy nước, dễ tan trong nước, dễ vón cục,khó bảo quản và khó sử dụng. Là loại phân sinh lý chua. Tuy vậy, đây là loại phân bón quý vì cóchứa cả NH4+ và cả NO3-, phân này có thể bóncho nhiều loại cây trồng trên nhiều loại đấtkhác nhau. Amôn nitrat bón thích hợp cho nhiềuloại cây trồng cạn như thuốc lá, bông, mía,ngô… Phân này được dùng để pha thànhdung dịch dinh dưỡng để tưới cây trong nhàkính và tưới bón thúc cho nhiều loại rau, câyăn quả. * Phân sunphat đạm (NH4)2SO4: Còn gọi là phân SA. Sunphat đạm cóchứa 20 – 21% N nguyên chất. Trong phânnày còn có 29% lưu huỳnh (S). Trên thế giớiloại phân này chiếm 8% tổng lượng phân hoáhọc sản xuất hàng năm. Phân này có dạng tinh thể, mịn, màutrắng ngà hoặc xám xanh. Phân này có mùinước tiểu (mùi amôniac), vị mặn và hơi chua.Cho nên nhiều nơi gọi là phân muối diêm. Sunphat đạm là loại phân bón tốt vì cócả N và lưu huỳnh là hai chất dinh dưỡng thiếtyếu cho cây. Phân này dễ tan trong nước, khôngvón cục. Thường ở trạng thái tơi rời, dễ bảoquản, dễ sử dụng. Tuy nhiên, nếu để trongmôi trường ẩm phân dễ vón cục, đóng lạithành từng tảng rất khó đem bón cho cây. Có thể đem bón cho tất cả các loại câytrồng, trên nhiều loại đất khác nhau, miễn làđất không bị phèn, bị chua. Nếu đất chua cầnbón thêm vôi, lân mới dùng được đạmsunphat amôn. Phân này dùng tốt cho câytrồng trên đất đồi, trên các loại đất bạc màu(thiếu S). Đạm sunphat được dùng chuyên đểbón cho các loài cây cần nhiều S và ít N nhưđậu đỗ, lạc v.v.. và các loại vây vừa cần nhiềuS vừa cần nhiều N như ngô. Cần lưu ý đạm sunphat là loại phân cótác dụng nhanh, rất chóng phát huy tác dụngđối với cây trồng, cho nên thường được dùngđể bón thúc và bón thành nhiều lần để tránhmất đạm. Khi bón cho cây con cần chú ý là phânnày dễ gây cháy lá. Không nên sử dụng phân đạm sunphatđể bón trên đất phèn, vì phân dễ làm chuathêm đất. * Phân đạm Clorua (NH4Cl): Phân này có chứa 24 – 25% N nguyênchất. Đạm clorua có dạng tinh thể mịn, màutrắng hoặc vàng ngà. Phân này dễ tan ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:

phân đạm Phân vô cơ clorophin prôtit axit amin enzym

Tài liệu có liên quan: