
Phân xanh
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.93 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân xanh » Trồng điên điển cải tạo đất ặc tính và công dụng: Điên điển có tên khoa học là Sesbania aculata, thuộc họ đậu. Điên điển là loài cây hoang dại,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân xanh Phân xanh » Trồng điên điển cải tạo đấtặc tính và công dụng: Điên điển có tên khoa học là Sesbaniaaculata, thuộc họ đậu. Điên điển là loài cây hoang dại, dễ thíchnghi với môi trường, có sức cạnh tranh mãnh liệt với sâu bệnhvà cỏ dại nên có sức sống cao, sinh trưởng, phát triển mạnhtrên nhiều loại đất, ở nhiều điều kiện sinh thái khác nhau, đặcbiệt là vùng đất chua phèn, ngập nước Nam bộ.[http://agriviet.com]Cây điên điển thuộc loại thân bụi một năm, cao 1-3m, phân cành ítnhưng tán rộng, lá kép lông chim chẵn. Hoa màu vàng xếp thànhchùm 5-10 hoa ở nách lá. Quả dài tới 20cm, vỏ sần sùi, nhiều hạt,ra hoa tháng 6,7,8, quả già tháng 8, 9. Rễ ăn sâu 60-70cm. Khốilượng 1 cây nếu mọc nơi đất tốt có thể lên tới 20kg.Với các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long thì hoa điên điểnđược coi là một loại rau đặc sản, nhất là trong những tháng mùanước nổi hiếm rau xanh. Người ta dùng bông (hoa) điên điển đểnấu canh chua cá lóc, làm gỏi trộn thịt gà. Tuy nhiên, với bà connông dân thì tác dụng chính của cây điên điển là trồng để lấy thân,lá làm phân xanh cải tạo đất rất tốt vì cũng như các loài cây họ đậukhác rễ của chúng có các nốt sần chứa nhiều vi khuẩn sống cộngsinh có khả năng tổng hợp được đạm từ nitơ khí trời cung cấp chođất. Các kết qủa nghiên cứu và thực tiễn sản xuất cho thấy: sau 1vụ trồng (4-5 tháng) mỗi ha có thể thu được khoảng 60-70 tấn chấthữu cơ, lượng đạm thu được từ khí trời khoảng 100kg nitơ. Kỹ thuật gieo trồng để cải tạo đất: Mỗi ha gieo khoảng 40kg hạtgiống. Hạt giống sau khi thu hoạch phải có thời gian ngủ nghỉ tốithiểu là 1 tháng mới đạt tỷ lệ nẩy mầm cao, không nên gieo ngay.Cày vỡ đất, bừa qua, ngâm nước ngập luống và gieo vãi như gieolúa. Gieo xong, rút khô nước trong ruộng, nửa tháng sau bónkhoảng 20kg phân urê/ha giúp cây sinh trưởng tốt, sau đó khôngcần bón thêm gì nữa. Để giúp cây thu đạm từ khí trời tốt hơn, kinhnghiệm của nhiều người là dùng rễ cây tươi đập ra bỏ vào nướcngâm hạt với mục đích cấy vi khuẩn nốt sần cố định đạm cho câysau này. Nhâm hạt trong nước nóng 48-520C (2 sôi, 3 lạnh) khoảng20 giờ, vớt ra, ủ cho nứt nanh rồi đem gieo. Việc xử lý cây làmphân xanh cải tạo đất tùy thuộc vào chất đất và mùa vụ. Nếu đất đãđủ mùn hoặc mùa sau cần làm sớm, thì sau khi gieo khoảng 45ngày thì tiến hành cày dập, đây là thời điểm cây cho nhiều lượngđạm nhất. Nếu là đất bạc màu, cần tăng cường lượng mùn thì đểcho cây phát triển khoảng 5 tháng để tăng thêm sinh khối chấtxanh rồi mới nên cày vùi. Cày xong, bón khoảng 500kg vôi bột/ha,giữ nước ngâm nửa tháng chờ cho cây phân hủy rồi tháo nước, làmđất kỹ cho các loại cây trồng khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân xanh Phân xanh » Trồng điên điển cải tạo đấtặc tính và công dụng: Điên điển có tên khoa học là Sesbaniaaculata, thuộc họ đậu. Điên điển là loài cây hoang dại, dễ thíchnghi với môi trường, có sức cạnh tranh mãnh liệt với sâu bệnhvà cỏ dại nên có sức sống cao, sinh trưởng, phát triển mạnhtrên nhiều loại đất, ở nhiều điều kiện sinh thái khác nhau, đặcbiệt là vùng đất chua phèn, ngập nước Nam bộ.[http://agriviet.com]Cây điên điển thuộc loại thân bụi một năm, cao 1-3m, phân cành ítnhưng tán rộng, lá kép lông chim chẵn. Hoa màu vàng xếp thànhchùm 5-10 hoa ở nách lá. Quả dài tới 20cm, vỏ sần sùi, nhiều hạt,ra hoa tháng 6,7,8, quả già tháng 8, 9. Rễ ăn sâu 60-70cm. Khốilượng 1 cây nếu mọc nơi đất tốt có thể lên tới 20kg.Với các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long thì hoa điên điểnđược coi là một loại rau đặc sản, nhất là trong những tháng mùanước nổi hiếm rau xanh. Người ta dùng bông (hoa) điên điển đểnấu canh chua cá lóc, làm gỏi trộn thịt gà. Tuy nhiên, với bà connông dân thì tác dụng chính của cây điên điển là trồng để lấy thân,lá làm phân xanh cải tạo đất rất tốt vì cũng như các loài cây họ đậukhác rễ của chúng có các nốt sần chứa nhiều vi khuẩn sống cộngsinh có khả năng tổng hợp được đạm từ nitơ khí trời cung cấp chođất. Các kết qủa nghiên cứu và thực tiễn sản xuất cho thấy: sau 1vụ trồng (4-5 tháng) mỗi ha có thể thu được khoảng 60-70 tấn chấthữu cơ, lượng đạm thu được từ khí trời khoảng 100kg nitơ. Kỹ thuật gieo trồng để cải tạo đất: Mỗi ha gieo khoảng 40kg hạtgiống. Hạt giống sau khi thu hoạch phải có thời gian ngủ nghỉ tốithiểu là 1 tháng mới đạt tỷ lệ nẩy mầm cao, không nên gieo ngay.Cày vỡ đất, bừa qua, ngâm nước ngập luống và gieo vãi như gieolúa. Gieo xong, rút khô nước trong ruộng, nửa tháng sau bónkhoảng 20kg phân urê/ha giúp cây sinh trưởng tốt, sau đó khôngcần bón thêm gì nữa. Để giúp cây thu đạm từ khí trời tốt hơn, kinhnghiệm của nhiều người là dùng rễ cây tươi đập ra bỏ vào nướcngâm hạt với mục đích cấy vi khuẩn nốt sần cố định đạm cho câysau này. Nhâm hạt trong nước nóng 48-520C (2 sôi, 3 lạnh) khoảng20 giờ, vớt ra, ủ cho nứt nanh rồi đem gieo. Việc xử lý cây làmphân xanh cải tạo đất tùy thuộc vào chất đất và mùa vụ. Nếu đất đãđủ mùn hoặc mùa sau cần làm sớm, thì sau khi gieo khoảng 45ngày thì tiến hành cày dập, đây là thời điểm cây cho nhiều lượngđạm nhất. Nếu là đất bạc màu, cần tăng cường lượng mùn thì đểcho cây phát triển khoảng 5 tháng để tăng thêm sinh khối chấtxanh rồi mới nên cày vùi. Cày xong, bón khoảng 500kg vôi bột/ha,giữ nước ngâm nửa tháng chờ cho cây phân hủy rồi tháo nước, làmđất kỹ cho các loại cây trồng khác.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân bón kỹ thuật trồng trọt tài liệu chăn nuôi kinh nghiệm nuôi trồng kinh nghiệm chăn nuôiTài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 131 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 71 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 63 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 61 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 58 0 0 -
8 trang 55 0 0
-
4 trang 52 0 0
-
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 46 0 0 -
32 trang 44 0 0
-
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 43 0 0 -
2 trang 40 0 0
-
5 trang 40 1 0
-
2 trang 38 0 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 38 0 0 -
244 trang 38 0 0
-
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 38 0 0 -
53 trang 38 0 0
-
32 trang 36 0 0
-
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 35 0 0 -
Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 1
17 trang 35 0 0