Pháp luật về hợp đồng kinh tế - Lê Thị Bích Ngọc
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.95 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Pháp luật về hợp đồng kinh tế" được biên soạn bởi Lê Thị Bích Ngọc trình bày các nội dung sau: khái niệm hợp đồng kinh tế, ký kết hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trường, cách thức ký kết hợp đồng, nội dung hợp đồng kinh tế, thực hiện hợp đồng kinh tế,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về hợp đồng kinh tế - Lê Thị Bích NgọcPháp luật về hợp đồng kinh tế Pháp luật về hợp đồng kinh tế Bởi: Lê Thị Bích NgọcKhái niệm hợp đồng kinh tếKhái niệmHợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết vềviệc thực hiện công việc sản xuất trao đổi hàng hoá dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiếnbộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình.Đặc điểm của hợp đồng kinh tế • Hợp đồng kinh tế được ký kết nhằm mục đích kinh doanh Mục đích này được thể hiện ở nội dung công việc mà các bên thoả thuận • Đặc điểm về chủ thể hợp đồng: Theo pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì hợp đồng kinh tế được ký kết giữa 2 chủ thể là pháp nhân hoặc ít nhất một bên là pháp nhân còn bên kia có thể là cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. Ngoài ra pháp lệnh hợp đồng kinh tế còn quy định những người làm công tác khoa học ký thuật, nghệ nhân, hộ kinh tế gia đình, hộ nông dân ngư dân cá thể, các tổ chức và cá nhân nước ngoài ở Việt Nam cũng có thể trở thành chủ thể của hợp đồng kình tế khi họ ký kết hợp đồng với pháp nhân. • Đặc điểm về hình thức của hợp đồng Theo điều 1 và điều 11 của pháp lệnh hợp đồng kinh tế: hợp đồng phải được ký kết bằng văn bản hoặc bằng tài liệu giao dịch. 1/14Pháp luật về hợp đồng kinh tếKý kết hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trườngCác nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trườngNguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế là những tư tưởng chỉ đạo có tính chất bắt buộc đốivới các chủ thể khi ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tếNguyên tắc tự nguyệnTheo nguyên tắc này 1 hợp đồng kinh tế được hình thành phải hoàn toàn dựa trên cơ sởtự nguyện thoả thuận giữa các chủ thể ( tự do ý chí) không do sự áp đặt ý chí của bấtkỳ tổ chức, cá nhân nào. Mọi sự tác động làm mất tính tự nguyện của các bên trong quátrình ký kết đều làm ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng. • Quyền tự do hợp đồng bao gồm những nội dung chính sau: ◦ Tự do lựa chọn bạn hàng ◦ Tự do thoả thuận các điều khoản trong hợp đồng ◦ Tự do lựa chọn thời điểm giao kết hợp đồng • Tuy nhiên quyền tự do ký kết hợp đồng bị giới hạn bởi các điều kiện sau: ◦ Việc ký kết hợp đồng kinh tế phải phục vụ cho hoạt động kinh doanh đã đăng ký. ◦ Các bên không được lợi dụng quyền tự do ký kết hợp đồng kinh tế để hoạt động trái pháp luật. ◦ Việc ký kết hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh là bắt buộc, tức là các đơn vị kinh tế được nhà nước giao cho chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh thì có nghĩa vụ ký kết hợp đồng kinh tế để thực hiện chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh đó.Nguyên tắc cùng có lợiTrong nền kinh tế thị trường mỗi bên tham gia vào quan hệ hợp đồng kinh tế đều xuấtphát từ lợi ích riêng của mình. Khi ký kết hợp đồng các bên cùng nhau thoả thuận nhữngđiều khoản hợp đồng có lợi nhất cho cả hai bên, không được lừa dối chèn ép nhauNguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụCác bên tham gia quan hệ hợp đồng hoàn toàn bình đẳng với nhau về quyền và nghíavụ. Quyền và nghĩa vụ của mỗi chủ thể bao giờ cũng tương xứng với nhau, quyền củabên này là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại Điều này thể hiện ở chỗ khi đàm phán đểký kết hợp đồng các bên đều có quyền đưa ra những yêu cầu của mình và đêù có quyềnchấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu của bên kia không bên nào có quyền ép buộcbên nào. Quan hệ hợp đồng kinh tế chỉ hình thành khi các bên thống nhất ý chí với nhauvề các điều khoản hợp đồng. 2/14Pháp luật về hợp đồng kinh tếKhi quan hệ hợp đồng kinh tế đã hình thành, các bên đều có nghĩa vụ thực hiện đúngnhững điều đã cam kết trong hợp đồng. Bên nào không thực hiện hoặc thực hiện khôngđúng hợp đồng đều phải chịu trách nhiệm trước bên kia.Nguyên tắc không trái pháp luậtTrong quan hệ hợp đồng kinh tế các bên tham gia ký kết hợp đồng kinh tế có quyền tựdo thoả thuận các điều khoản của hợp đồng. Pháp luật hợp đồng kinh tế tôn trọng ý chícủa các bên. Tuy nhiên ý chí của các bên chỉ được tôn trọng nếu ý chí đó phù hợp vớipháp luật. Điều đó có nghĩa là các bên có quyền thoả thuận nhưng mọi thoả thuận tronghợp đồng không được vi phạm điều cấm của pháp luật mà phải phù hợp với các quyđịnh của pháp luật.Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sảnKhi tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế các bên phải dùng chính tài sản của mình để đảmbảo việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế. Các bên có t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về hợp đồng kinh tế - Lê Thị Bích NgọcPháp luật về hợp đồng kinh tế Pháp luật về hợp đồng kinh tế Bởi: Lê Thị Bích NgọcKhái niệm hợp đồng kinh tếKhái niệmHợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết vềviệc thực hiện công việc sản xuất trao đổi hàng hoá dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiếnbộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình.Đặc điểm của hợp đồng kinh tế • Hợp đồng kinh tế được ký kết nhằm mục đích kinh doanh Mục đích này được thể hiện ở nội dung công việc mà các bên thoả thuận • Đặc điểm về chủ thể hợp đồng: Theo pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì hợp đồng kinh tế được ký kết giữa 2 chủ thể là pháp nhân hoặc ít nhất một bên là pháp nhân còn bên kia có thể là cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. Ngoài ra pháp lệnh hợp đồng kinh tế còn quy định những người làm công tác khoa học ký thuật, nghệ nhân, hộ kinh tế gia đình, hộ nông dân ngư dân cá thể, các tổ chức và cá nhân nước ngoài ở Việt Nam cũng có thể trở thành chủ thể của hợp đồng kình tế khi họ ký kết hợp đồng với pháp nhân. • Đặc điểm về hình thức của hợp đồng Theo điều 1 và điều 11 của pháp lệnh hợp đồng kinh tế: hợp đồng phải được ký kết bằng văn bản hoặc bằng tài liệu giao dịch. 1/14Pháp luật về hợp đồng kinh tếKý kết hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trườngCác nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trườngNguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế là những tư tưởng chỉ đạo có tính chất bắt buộc đốivới các chủ thể khi ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tếNguyên tắc tự nguyệnTheo nguyên tắc này 1 hợp đồng kinh tế được hình thành phải hoàn toàn dựa trên cơ sởtự nguyện thoả thuận giữa các chủ thể ( tự do ý chí) không do sự áp đặt ý chí của bấtkỳ tổ chức, cá nhân nào. Mọi sự tác động làm mất tính tự nguyện của các bên trong quátrình ký kết đều làm ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng. • Quyền tự do hợp đồng bao gồm những nội dung chính sau: ◦ Tự do lựa chọn bạn hàng ◦ Tự do thoả thuận các điều khoản trong hợp đồng ◦ Tự do lựa chọn thời điểm giao kết hợp đồng • Tuy nhiên quyền tự do ký kết hợp đồng bị giới hạn bởi các điều kiện sau: ◦ Việc ký kết hợp đồng kinh tế phải phục vụ cho hoạt động kinh doanh đã đăng ký. ◦ Các bên không được lợi dụng quyền tự do ký kết hợp đồng kinh tế để hoạt động trái pháp luật. ◦ Việc ký kết hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh là bắt buộc, tức là các đơn vị kinh tế được nhà nước giao cho chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh thì có nghĩa vụ ký kết hợp đồng kinh tế để thực hiện chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh đó.Nguyên tắc cùng có lợiTrong nền kinh tế thị trường mỗi bên tham gia vào quan hệ hợp đồng kinh tế đều xuấtphát từ lợi ích riêng của mình. Khi ký kết hợp đồng các bên cùng nhau thoả thuận nhữngđiều khoản hợp đồng có lợi nhất cho cả hai bên, không được lừa dối chèn ép nhauNguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụCác bên tham gia quan hệ hợp đồng hoàn toàn bình đẳng với nhau về quyền và nghíavụ. Quyền và nghĩa vụ của mỗi chủ thể bao giờ cũng tương xứng với nhau, quyền củabên này là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại Điều này thể hiện ở chỗ khi đàm phán đểký kết hợp đồng các bên đều có quyền đưa ra những yêu cầu của mình và đêù có quyềnchấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu của bên kia không bên nào có quyền ép buộcbên nào. Quan hệ hợp đồng kinh tế chỉ hình thành khi các bên thống nhất ý chí với nhauvề các điều khoản hợp đồng. 2/14Pháp luật về hợp đồng kinh tếKhi quan hệ hợp đồng kinh tế đã hình thành, các bên đều có nghĩa vụ thực hiện đúngnhững điều đã cam kết trong hợp đồng. Bên nào không thực hiện hoặc thực hiện khôngđúng hợp đồng đều phải chịu trách nhiệm trước bên kia.Nguyên tắc không trái pháp luậtTrong quan hệ hợp đồng kinh tế các bên tham gia ký kết hợp đồng kinh tế có quyền tựdo thoả thuận các điều khoản của hợp đồng. Pháp luật hợp đồng kinh tế tôn trọng ý chícủa các bên. Tuy nhiên ý chí của các bên chỉ được tôn trọng nếu ý chí đó phù hợp vớipháp luật. Điều đó có nghĩa là các bên có quyền thoả thuận nhưng mọi thoả thuận tronghợp đồng không được vi phạm điều cấm của pháp luật mà phải phù hợp với các quyđịnh của pháp luật.Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sảnKhi tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế các bên phải dùng chính tài sản của mình để đảmbảo việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế. Các bên có t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống pháp luật Pháp luật đại cương Luật kinh doanh Luật doanh nghiệp Pháp luật về hợp đồng kinh tế Hợp đồng kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1056 4 0 -
121 trang 338 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 328 0 0 -
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 288 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 287 0 0 -
Tổ chức thực hiện đánh giá kết quả và các nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch bán hàng
7 trang 267 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 253 0 0 -
8 trang 250 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 238 0 0