Pháp nhân thương mại – Chủ thể của pháp luật hình sự
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.49 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra những khuyến nghị cho các nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp nhằm hạn chế những rủi ro không mong muốn. Đề xuất các giải pháp trong quá trình thực thi pháp luật đối với một chế định hoàn toàn mới mẻ, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm và giải quyết các vụ án hình sự liên quan đến pháp nhân thương mại phạm tội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp nhân thương mại – Chủ thể của pháp luật hình sự PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI – CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ThS. Đào Thu Hà, ThS. Nguyễn Minh Nhựt Khoa Luật, Nrường Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTBài báo khoa học gồm 3 đề mục lớn :Tại đề mục “Lời nói đầu” chúng tôi nêu ra lý do chọn đề tài và tính cấp thiết của đề tài.Đề mục thứ hai “Nội dung” chúng tôi đưa ra những cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn xoay quanh vấn đề“trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại”, kinh nghiệm từ pháp luật hình sự của một số quốc giakhác về chế định trách nhiệm hình sự của pháp nhân và quy định trong Bộ luật hình sự hiện hành của ViệtNam về phạm vi áp dụng, căn cứ áp dụng và hình phạt đối với pháp nhân thương mại.Đề mục cuối: Chúng tôi đưa ra những khuyến nghị cho các nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp nhằm hạn chếnhững rủi ro không mong muốn. Đề xuất các giải pháp trong quá trình thực thi pháp luật đối với một chếđịnh hoàn toàn mới mẻ, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác đấu tranh, phòngchống tội phạm và giải quyết các vụ án hình sự liên quan đến pháp nhân thương mại phạm tội.Từ khóa: Pháp nhân thương mại, chủ thể hình sự, trách nhiệm hình sự.1. LỜI NÓI ĐẦUPháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm hay không? Câu hỏi này đã được đặt ra từ thời La Mã cổ đại, đếnnay, vấn đề này vẫn mang tính thời sự, dành được sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Việc thừanhận trách nhiệm hình sự của pháp nhân là một xu hướng phát triển tất yếu của nhiều quốc gia, trong đócó Việt Nam. Nền kinh tế thị trường, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam là những cơ hội vàcả thách thức cho Việt Nam. Thực trạng hiện nay xuất hiện và tồn tại nhiều loại tội phạm mới, đa dạng,tinh vi hơn. Các loại tội phạm mới chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, thương mại, tài chính, bảohiểm, ngân hàng, thuế, công nghệ tin học,... Đã từ lâu, trách nhiệm pháp lý của pháp nhân đã được quyđịnh trong các lĩnh vực dân sự, kinh tế, hành chính. Khoa học pháp lý hình sự Việt Nam đã trải qua mộtthời gian nghiên cứu, đúc kết từ lý luận, thực tiễn để có thể xây dựng, soạn thảo các quy định trong phápluật hình sự về pháp nhân thương mại, Bộ luật hình sự năm 2015, được sửa đổi bổ sung năm 2017, có hiệulực từ ngày 01/01/2018 chính thức quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại. Điều này đặtra cho các nhà đầu tư, cho các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự vào một môi trường pháp lý mới, nhiềuthử thách mà trước đây chưa từng có. Chính vì lý do đó, tác giả lựa chọn chủ đề: “ Pháp nhân thương mại– Chủ thể của pháp luật hình sự” cho bài báo của mình, nêu ra một số vấn đề lý luận, thực tiễn và kinhnghiệm trong quy định của một số nước trên thế giới về vấn đề này nhằm nâng cao chất lượng áp dụngpháp luật đối với pháp nhân thương mại phạm tội.1002. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luậnKhái niệm pháp nhân thương mại:Theo Từ điển tiếng Việt phổ thông thì: “Pháp nhân là chủ thể pháp luật độc lập không phải là con người;phân biệt với thể nhân. Đủ tư cách pháp nhân để thành lập công ti”.1Điều 84 BLDS 2005 quy định các điều kiện một tổ chức được công nhận là pháp nhân: “1. Được cơ quancó thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận; 2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; 3.Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; 4. Nhân danh mìnhtham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập”. 2 Bộ luật dân sự năm 2005 đã liệt kê các loại phápnhân. Điều 74, BLDS năm 2015 mô tả dấu hiệu về pháp nhân như sau: “1. Một tổ chức được công nhậnlà pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật kháccó liên quan; b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này; c) Có tài sản độc lập với cánhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình; d) Nhân danh mình tham gia quanhệ pháp luật một cách độc lập”.3 Lần đầu tiên, Bộ luật dân sự 2015 quy định về pháp nhân thương mai,tại Điều 75 như sau: “1. Pháp nhân thương mại là pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận vàlợi nhuận được chia cho các thành viên. 2. Pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp và các tổ chứckinh tế khác. 3. Việc thành lập, hoạt động và chấm dứt pháp nhân thương mại được thực hiện theo quyđịnh của Bộ luật này, Luật Doanh nghiệp và quy định khác của pháp luật có liên quan”. 4 Quy định tạiĐiều 75 BLDS 2015, pháp nhân thương mại được hiểu là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế khác.Như vậy, các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, … được phápluật công nhận là các tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân hoạt động vì mục đích lợi n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp nhân thương mại – Chủ thể của pháp luật hình sự PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI – CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ThS. Đào Thu Hà, ThS. Nguyễn Minh Nhựt Khoa Luật, Nrường Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTBài báo khoa học gồm 3 đề mục lớn :Tại đề mục “Lời nói đầu” chúng tôi nêu ra lý do chọn đề tài và tính cấp thiết của đề tài.Đề mục thứ hai “Nội dung” chúng tôi đưa ra những cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn xoay quanh vấn đề“trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại”, kinh nghiệm từ pháp luật hình sự của một số quốc giakhác về chế định trách nhiệm hình sự của pháp nhân và quy định trong Bộ luật hình sự hiện hành của ViệtNam về phạm vi áp dụng, căn cứ áp dụng và hình phạt đối với pháp nhân thương mại.Đề mục cuối: Chúng tôi đưa ra những khuyến nghị cho các nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp nhằm hạn chếnhững rủi ro không mong muốn. Đề xuất các giải pháp trong quá trình thực thi pháp luật đối với một chếđịnh hoàn toàn mới mẻ, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác đấu tranh, phòngchống tội phạm và giải quyết các vụ án hình sự liên quan đến pháp nhân thương mại phạm tội.Từ khóa: Pháp nhân thương mại, chủ thể hình sự, trách nhiệm hình sự.1. LỜI NÓI ĐẦUPháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm hay không? Câu hỏi này đã được đặt ra từ thời La Mã cổ đại, đếnnay, vấn đề này vẫn mang tính thời sự, dành được sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Việc thừanhận trách nhiệm hình sự của pháp nhân là một xu hướng phát triển tất yếu của nhiều quốc gia, trong đócó Việt Nam. Nền kinh tế thị trường, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam là những cơ hội vàcả thách thức cho Việt Nam. Thực trạng hiện nay xuất hiện và tồn tại nhiều loại tội phạm mới, đa dạng,tinh vi hơn. Các loại tội phạm mới chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, thương mại, tài chính, bảohiểm, ngân hàng, thuế, công nghệ tin học,... Đã từ lâu, trách nhiệm pháp lý của pháp nhân đã được quyđịnh trong các lĩnh vực dân sự, kinh tế, hành chính. Khoa học pháp lý hình sự Việt Nam đã trải qua mộtthời gian nghiên cứu, đúc kết từ lý luận, thực tiễn để có thể xây dựng, soạn thảo các quy định trong phápluật hình sự về pháp nhân thương mại, Bộ luật hình sự năm 2015, được sửa đổi bổ sung năm 2017, có hiệulực từ ngày 01/01/2018 chính thức quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại. Điều này đặtra cho các nhà đầu tư, cho các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự vào một môi trường pháp lý mới, nhiềuthử thách mà trước đây chưa từng có. Chính vì lý do đó, tác giả lựa chọn chủ đề: “ Pháp nhân thương mại– Chủ thể của pháp luật hình sự” cho bài báo của mình, nêu ra một số vấn đề lý luận, thực tiễn và kinhnghiệm trong quy định của một số nước trên thế giới về vấn đề này nhằm nâng cao chất lượng áp dụngpháp luật đối với pháp nhân thương mại phạm tội.1002. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luậnKhái niệm pháp nhân thương mại:Theo Từ điển tiếng Việt phổ thông thì: “Pháp nhân là chủ thể pháp luật độc lập không phải là con người;phân biệt với thể nhân. Đủ tư cách pháp nhân để thành lập công ti”.1Điều 84 BLDS 2005 quy định các điều kiện một tổ chức được công nhận là pháp nhân: “1. Được cơ quancó thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận; 2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; 3.Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; 4. Nhân danh mìnhtham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập”. 2 Bộ luật dân sự năm 2005 đã liệt kê các loại phápnhân. Điều 74, BLDS năm 2015 mô tả dấu hiệu về pháp nhân như sau: “1. Một tổ chức được công nhậnlà pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật kháccó liên quan; b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này; c) Có tài sản độc lập với cánhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình; d) Nhân danh mình tham gia quanhệ pháp luật một cách độc lập”.3 Lần đầu tiên, Bộ luật dân sự 2015 quy định về pháp nhân thương mai,tại Điều 75 như sau: “1. Pháp nhân thương mại là pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận vàlợi nhuận được chia cho các thành viên. 2. Pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp và các tổ chứckinh tế khác. 3. Việc thành lập, hoạt động và chấm dứt pháp nhân thương mại được thực hiện theo quyđịnh của Bộ luật này, Luật Doanh nghiệp và quy định khác của pháp luật có liên quan”. 4 Quy định tạiĐiều 75 BLDS 2015, pháp nhân thương mại được hiểu là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế khác.Như vậy, các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, … được phápluật công nhận là các tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân hoạt động vì mục đích lợi n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp nhân thương mại Pháp luật hình sự Chủ thể pháp luật hình sự Trách nhiệm hình sự Trách nhiệm pháp lý của pháp nhân Pháp nhân thương mại phạm tộiTài liệu có liên quan:
-
192 trang 183 0 0
-
Bàn về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Dự thảo sửa đổi Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện nay
4 trang 137 0 0 -
6 trang 102 0 0
-
15 trang 99 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Một số nội dung cơ bản của Luật hình sự
8 trang 95 2 0 -
Giáo trình Pháp luật: Phần 2 - NXB Lao động Xã hội (Dùng cho hệ CĐ Nghề)
59 trang 82 0 0 -
Bộ luật Hình sự số 15/1999/QH10
155 trang 73 0 0 -
2 trang 70 0 0
-
6 trang 66 0 0
-
Quyết định số 1123/2011/QĐ-CTN
6 trang 60 0 0