Danh mục tài liệu

Nghiên cứu so sánh các quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự của Campuchia, Lào và Việt Nam

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 99      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu so sánh các quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự của Campuchia, Lào và Việt Nam. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu so sánh, bài báo rút ra những kết luận và đề xuất các kiến nghị tiếp tục hoàn thiện chế định trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu so sánh các quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự của Campuchia, Lào và Việt Nam VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 39, No. 2 (2023) 1-15 Original Article Comparative Study of the Provisions on Criminal Liability of Legal Entities in the Criminal Laws of Cambodia, Laos and Vietnam Trinh Quoc Toan* VNU University of Law, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 12 May 2023 Revised 12 June 2023; Accepted 25 June 2023 Abstract: This article presents a comparative study on a number of issues concerning corporate criminal liability in the criminal laws of Cambodia, Laos, and Vietnam such as legal persons that are the subject of offences and the subject of criminal liability; the scope of corporate criminal offences; elements of corporate criminal law; models of corporate criminal liability; punishments. On the basis of comparative research, the article draws some conclusions and proposes several recommendations to improve the provisions on corporate criminal liability in the current Vietnamese criminal law. Keywords: Corporate criminal liability, condition of application, punishment, Cambodia, Laos, Vietnam.* ________ * Corresponding author. E-mail address: quoctoan@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4560 1 2 T. Q. Toan / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 39, No. 2 (2023) 1-15 Nghiên cứu so sánh các quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự của Campuchia, Lào và Việt Nam Trịnh Quốc Toản* Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 12 tháng 5 năm 2023 Chỉnh sửa ngày 12 tháng 6 năm 2023; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 6 năm 2023 Tóm tắt: Bài báo công bố kết quả nghiên cứu dưới góc độ so sánh một loạt các vấn đề về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự (LHS) Campuchia, Lào và Việt Nam, như: Pháp nhân là chủ thể của tội phạm và là chủ thể của trách nhiệm hình sự, phạm vi các loại tội phạm quy kết cho pháp nhân, các điều kiện về trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân, các mô hình về trách nhiệm hình sự của pháp nhân, các loại hình phạt áp dụng đối với pháp nhân phạm tội. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu so sánh, bài báo rút ra những kết luận và đề xuất các kiến nghị tiếp tục hoàn thiện chế định trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 của Việt Nam. Từ khóa: Trách nhiệm hình sự pháp nhân, điều kiện áp dụng, hình phạt, Campuchia, Lào, Việt Nam. 1. Dẫn nhập * không áp dụng TNHS với pháp nhân [7]. Còn Việt Nam, nhìn chung trong thời kỳ trước và sau Nghiên cứu lịch sử phát triển của luật hình Cách mạng Tháng tám năm 1945 và cho đến các sự (LHS) các nước Đông Nam Á như Singapore lần pháp điển hóa với việc ban hành các BLHS [1], Malaysia [2] và LHS các nước Indonesia [3] năm 1985, 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Thái Lan [4], Philippines [5], cho thấy ngay nửa cũng đều khước từ thiết lập chế định TNHS của cuối thế kỷ XX các nước này đều đã thừa nhận pháp nhân trong LHS [8]. Các nhà lập pháp và nguyên tắc trách nhiệm hình sự (TNHS) của thực tiễn của Campuchia, Lào và Việt Nam trước pháp nhân, tổ chức bên cạnh nguyên tắc TNHS thế kỷ XXI luôn luôn chung thủy với nguyên tắc của cá nhân, tức là LHS các nước này đã chấp truyền thống là TNHS chỉ đặt ra đối với cá nhân, nhận pháp nhân là chủ thể của tội phạm và là chủ vì cho rằng tội phạm không chỉ là hành vi mang thể của TNHS. Trong khi đó, Campuchia trong tính nguy hiểm cho xã hội mà còn phải gắn với thời kỳ bảo hộ của Pháp cho đến giai đoạn lỗi của người thực hiện hành vi. chuyển đổi với việc Hội đồng Quốc gia Tối cao Bước sang thế kỷ XXI, vấn đề TNHS của (the Supreme National Council - SNC) thông pháp nhân được các nhà khoa học hình sự, các qua Luật UNTAC năm 1992 (United Nations nhà lập pháp và thực tiễn ở Campuchia, Lào và Transnational Authority of Cambodia) không áp Việt Nam dành sự quan tâm đặc biệt, trong bối dụng TNHS đối với pháp nhân [6]. Tương tự như cảnh các nước này đã bước vào thời kỳ mở cửa vậy, LHS của Lào trong thời kỳ bảo hộ của Pháp hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu và cho đến các lần ban hành BLHS năm 1990, vực và thế giới, xây dựng nền kinh tế thị 2005 cũng chỉ quy định TNHS đối với cá nhân, trường, xây dựng nhà nước pháp quyền, cải ________ * Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: quoctoan@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4560 T. Q. Toan / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 39, No. 2 (2023) 1-15 3 cách tư pháp, trong đó có cải cách pháp luật biện pháp tư pháp, các căn cứ quyết định hình trong lĩnh vực tư pháp hình sự. Thành quả của phạt đối vớ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: