Phát triển du lịch thông minh tại tỉnh Sơn La
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 378.08 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
. Tỉnh Sơn La có nhiều tiềm năng phát triển du lịch và trong những năm qua đã có nhiều lượt khách đến tham quan các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh. Song, du lịch thông minh vẫn còn rất mới mẻ đối với Sơn La nói riêng và các tỉnh Tây Bắc nói chung. Do vậy, nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu tham quan, trải nghiệm của khách du lịch, bài viết này sẽ làm rõ chủ đề: Phát triển du lịch thông minh tại tỉnh Sơn La.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch thông minh tại tỉnh Sơn La Phát triển du lịch thông minh tại tỉnh Sơn La Nguyễn Thị Hạnh, Đinh Thị Hoài Tóm tắt: Hiện nay, du lịch thông minh đã được nhiều nước trên thế giới triển khai vớinhiều hình thức khác nhau tạo nên sự khác biệt trong sản phẩm du lịch và nâng cao năng lựccạnh tranh. Không nằm ngoài xu hướng đó, du lịch Việt Nam đang từng bước tiếp cận nhanhvới du lịch thông minh. Nhiều địa phương trên cả nước xem du lịch thông minh là xu hướngmới phải bắt kịp để không bị bỏ lại phía sau trong quá trình phát triển. Sơn La là một trongnhững tỉnh miền núi-nơi có nhiều điểm đến du lịch hấp dẫn đối với du khách. Trong những nămqua, lượng khách du lịch đến Sơn La không ngừng tăng, tuy nhiên du lịch thông minh ở SơnLa mới bước đầu khởi sắc. Do vậy, để triển khai đồng bộ và hiệu quả nhằm đa dạng hóa cácsản phẩm, dịch vụ du lịch, bài viết tập trung làm rõ chủ đề: Phát triển du lịch thông minh tạitỉnh Sơn La. Từ khóa: Du lịch thông minh, cách mạng công nghiệp 4.0, tài nguyên du lịch, kháchdu lịch, sản phẩm du lịch. 1. Đặt vấn đề Cuộc các mạng công nghiệp 4.0 đã tác động mạnh mẽ đến tất cả các ngành kinh tế, trongđó có ngành du lịch. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến, phát triển du lịch thôngminh là hướng đi tất yếu trong xu thế hiện nay. Thuật ngữ “du lịch thông minh” mới xuất hiệnở Việt Nam trong những năm gần đây nhưng du lịch thông minh đã có những tác động nhấtđịnh tới các hoạt động của ngành du lịch. Các địa phương của Việt Nam đã và đang triển khainhiều hoạt động tích cực nhằm tiếp cận và thích ứng với loại hình du lịch mới này. Tỉnh SơnLa có nhiều tiềm năng phát triển du lịch và trong những năm qua đã có nhiều lượt khách đếntham quan các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh. Song, du lịch thông minh vẫn còn rất mới mẻ đốivới Sơn La nói riêng và các tỉnh Tây Bắc nói chung. Do vậy, nhằm đa dạng hóa sản phẩm dulịch đáp ứng nhu cầu tham quan, trải nghiệm của khách du lịch, bài viết này sẽ làm rõ chủ đề:Phát triển du lịch thông minh tại tỉnh Sơn La. 2. Một số khái niệm về du lịch thông minh, điểm đến du lịch thông minh 2.1. Khái niệm du lịch thông minh Du lịch thông minh (Smart tourism) là một thuật ngữ mới được áp dụng để mô tả sự phụthuộc ngày càng tăng của các điểm đến du lịch và khách du lịch vào các hình thức thông tin,truyền thông và cho phép một lượng dữ liệu lớn thông tin được sử dụng để mang lại sự trảinghiệm cho khách hàng. Nhiều thành phố trên thế giới đã ứng dụng công nghệ để phục vụ kháchdu lịch, từ việc đặt các dịch vụ du lịch tại khách sạn, nhà hàng, xin cấp visa, mua vé máy bay,tìm đường, lựa chọn điểm đến,... Du lịch thông minh hiện đang là xu hướng phổ biến trên toàncầu và được nhiều khách hàng ưa chuộng. Du lịch thông minh có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Du lịch thông minh có thể đượcxem là một sự phát triển hợp lý từ du lịch truyền thống và gần đây hơn là du lịch điện tử, trongđó công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT), sự đổi mới sáng tạo đang dần trở thànhnền tảng của ngành công nghiệp này với sự phát triển rộng rãi CNTT&TT của du khách vàocác hoạt động du lịch. Du lịch thông minh là một bước đi khác biệt trong sự phát triển củaCNTT&TT trong du lịch, trong đó các khía cạnh vật lý và quản trị của du lịch đang bước vàosân chơi kỹ thuật số, các mức độ thông minh mới đã thực hiện được trong hệ thống du lịch, làm 773thay đổi ngành du lịch và cách thức trải nghiệm du lịch được tạo ra, trao đổi, tiêu thụ và chia sẻvề cơ bản là khác nhau [3, 108–124]. Du lịch thông minh không chỉ tập trung vào các điểm đến thông minh mà còn là một sựnỗ lực tích hợp tại điểm đến để thu thập và khai thác dữ liệu từ cơ sở hạ tầng vật lý, kết nối xãhội, nguồn lực từ chính phủ và kết hợp với việc sử dụng công nghệ tiên tiến của con người đểchuyển đổi dữ liệu thành trải nghiệm tại chỗ. Các thông tin kinh doanh có ý nghĩa tập trung vàotính hiệu quả, tính bền vững và làm phong phú trải nghiệm của khách du lịch. Tóm lại, du lịch thông minh là lọai hình du lịch được phát triển trên nền tảng ứng dụngthành tựu khoa học và công nghệ hiện đại, nhằm nâng cao sự tương tác, kết nối chặt chẽ giữanhà quản lí, doanh nghiệp và khách du lịch và mang lại sự trải nghiệm thú vị, độc đáo cho dukhách. 2.2. Điểm đến du lịch thông minh Điểm đến du lịch thông minh là một thành phần của du lịch thông minh và là trường hợpđặc biệt của thành phố thông minh. Các điểm đến du lịch thông minh tận dụng lợi thế của: (1)Môi trường nhúng công nghệ; (2) Các quy trình đáp ứng ở cấp vi mô và vĩ mô (3) Thiết bị củangười dùng cuối ở nhiều điểm tiếp xúc và (4) Thu hút các bên liên quan sử dụng nền tảng nhưmột hệ thống thần kinh. Điểm đến du lịch thông minh được hiểu là “Một khu vực du lịch đổi mới sáng tạo, dễ tiếpcận với mọi người và được xây dựng dựa trên cơ sở hạ tầng công nghệ hiện đại, đảm bảo sựphát triển bền vững của lãnh thổ, tạo điều kiện cho sự tương tác của du khách và sự tích hợpcủa họ với môi trường xung quanh và nâng cao chất lượng trải nghiệm của họ tại các điểm đếnvà chất lượng cuộc sống của người dân” [11, tr.32]. Như vậy, theo nghĩa chung nhất, điểm đến du lịch thông minh được hiểu là điểm đếncó hạ tầng công nghệ tiên tiến, đảm bảo sự phát triển bền vững, du khách tiếp cận thuận lợi vàgiúp gia tăng chất lượng trải nghiệm của khách du lịch, cải thiện chất lượng cuộc sống ngườidân. 2.3. Lợi ích của phát triển du lịch thông minh Phát triển du lịch thông minh sẽ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và khách dulịch. Du lịch thông minh giúp tăng khả năng tiếp cận toàn cầu, nâng cao chất lượng phục vụ vàquản lý, hướng tới sự phát triển bền vững. Loại hình du lịch này được phát triển dựa trên nềntảng khoa học và công nghệ hiện đại. Du lịch thông minh cũng là một thuật ngữ mới mô tả sựp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch thông minh tại tỉnh Sơn La Phát triển du lịch thông minh tại tỉnh Sơn La Nguyễn Thị Hạnh, Đinh Thị Hoài Tóm tắt: Hiện nay, du lịch thông minh đã được nhiều nước trên thế giới triển khai vớinhiều hình thức khác nhau tạo nên sự khác biệt trong sản phẩm du lịch và nâng cao năng lựccạnh tranh. Không nằm ngoài xu hướng đó, du lịch Việt Nam đang từng bước tiếp cận nhanhvới du lịch thông minh. Nhiều địa phương trên cả nước xem du lịch thông minh là xu hướngmới phải bắt kịp để không bị bỏ lại phía sau trong quá trình phát triển. Sơn La là một trongnhững tỉnh miền núi-nơi có nhiều điểm đến du lịch hấp dẫn đối với du khách. Trong những nămqua, lượng khách du lịch đến Sơn La không ngừng tăng, tuy nhiên du lịch thông minh ở SơnLa mới bước đầu khởi sắc. Do vậy, để triển khai đồng bộ và hiệu quả nhằm đa dạng hóa cácsản phẩm, dịch vụ du lịch, bài viết tập trung làm rõ chủ đề: Phát triển du lịch thông minh tạitỉnh Sơn La. Từ khóa: Du lịch thông minh, cách mạng công nghiệp 4.0, tài nguyên du lịch, kháchdu lịch, sản phẩm du lịch. 1. Đặt vấn đề Cuộc các mạng công nghiệp 4.0 đã tác động mạnh mẽ đến tất cả các ngành kinh tế, trongđó có ngành du lịch. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến, phát triển du lịch thôngminh là hướng đi tất yếu trong xu thế hiện nay. Thuật ngữ “du lịch thông minh” mới xuất hiệnở Việt Nam trong những năm gần đây nhưng du lịch thông minh đã có những tác động nhấtđịnh tới các hoạt động của ngành du lịch. Các địa phương của Việt Nam đã và đang triển khainhiều hoạt động tích cực nhằm tiếp cận và thích ứng với loại hình du lịch mới này. Tỉnh SơnLa có nhiều tiềm năng phát triển du lịch và trong những năm qua đã có nhiều lượt khách đếntham quan các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh. Song, du lịch thông minh vẫn còn rất mới mẻ đốivới Sơn La nói riêng và các tỉnh Tây Bắc nói chung. Do vậy, nhằm đa dạng hóa sản phẩm dulịch đáp ứng nhu cầu tham quan, trải nghiệm của khách du lịch, bài viết này sẽ làm rõ chủ đề:Phát triển du lịch thông minh tại tỉnh Sơn La. 2. Một số khái niệm về du lịch thông minh, điểm đến du lịch thông minh 2.1. Khái niệm du lịch thông minh Du lịch thông minh (Smart tourism) là một thuật ngữ mới được áp dụng để mô tả sự phụthuộc ngày càng tăng của các điểm đến du lịch và khách du lịch vào các hình thức thông tin,truyền thông và cho phép một lượng dữ liệu lớn thông tin được sử dụng để mang lại sự trảinghiệm cho khách hàng. Nhiều thành phố trên thế giới đã ứng dụng công nghệ để phục vụ kháchdu lịch, từ việc đặt các dịch vụ du lịch tại khách sạn, nhà hàng, xin cấp visa, mua vé máy bay,tìm đường, lựa chọn điểm đến,... Du lịch thông minh hiện đang là xu hướng phổ biến trên toàncầu và được nhiều khách hàng ưa chuộng. Du lịch thông minh có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Du lịch thông minh có thể đượcxem là một sự phát triển hợp lý từ du lịch truyền thống và gần đây hơn là du lịch điện tử, trongđó công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT), sự đổi mới sáng tạo đang dần trở thànhnền tảng của ngành công nghiệp này với sự phát triển rộng rãi CNTT&TT của du khách vàocác hoạt động du lịch. Du lịch thông minh là một bước đi khác biệt trong sự phát triển củaCNTT&TT trong du lịch, trong đó các khía cạnh vật lý và quản trị của du lịch đang bước vàosân chơi kỹ thuật số, các mức độ thông minh mới đã thực hiện được trong hệ thống du lịch, làm 773thay đổi ngành du lịch và cách thức trải nghiệm du lịch được tạo ra, trao đổi, tiêu thụ và chia sẻvề cơ bản là khác nhau [3, 108–124]. Du lịch thông minh không chỉ tập trung vào các điểm đến thông minh mà còn là một sựnỗ lực tích hợp tại điểm đến để thu thập và khai thác dữ liệu từ cơ sở hạ tầng vật lý, kết nối xãhội, nguồn lực từ chính phủ và kết hợp với việc sử dụng công nghệ tiên tiến của con người đểchuyển đổi dữ liệu thành trải nghiệm tại chỗ. Các thông tin kinh doanh có ý nghĩa tập trung vàotính hiệu quả, tính bền vững và làm phong phú trải nghiệm của khách du lịch. Tóm lại, du lịch thông minh là lọai hình du lịch được phát triển trên nền tảng ứng dụngthành tựu khoa học và công nghệ hiện đại, nhằm nâng cao sự tương tác, kết nối chặt chẽ giữanhà quản lí, doanh nghiệp và khách du lịch và mang lại sự trải nghiệm thú vị, độc đáo cho dukhách. 2.2. Điểm đến du lịch thông minh Điểm đến du lịch thông minh là một thành phần của du lịch thông minh và là trường hợpđặc biệt của thành phố thông minh. Các điểm đến du lịch thông minh tận dụng lợi thế của: (1)Môi trường nhúng công nghệ; (2) Các quy trình đáp ứng ở cấp vi mô và vĩ mô (3) Thiết bị củangười dùng cuối ở nhiều điểm tiếp xúc và (4) Thu hút các bên liên quan sử dụng nền tảng nhưmột hệ thống thần kinh. Điểm đến du lịch thông minh được hiểu là “Một khu vực du lịch đổi mới sáng tạo, dễ tiếpcận với mọi người và được xây dựng dựa trên cơ sở hạ tầng công nghệ hiện đại, đảm bảo sựphát triển bền vững của lãnh thổ, tạo điều kiện cho sự tương tác của du khách và sự tích hợpcủa họ với môi trường xung quanh và nâng cao chất lượng trải nghiệm của họ tại các điểm đếnvà chất lượng cuộc sống của người dân” [11, tr.32]. Như vậy, theo nghĩa chung nhất, điểm đến du lịch thông minh được hiểu là điểm đếncó hạ tầng công nghệ tiên tiến, đảm bảo sự phát triển bền vững, du khách tiếp cận thuận lợi vàgiúp gia tăng chất lượng trải nghiệm của khách du lịch, cải thiện chất lượng cuộc sống ngườidân. 2.3. Lợi ích của phát triển du lịch thông minh Phát triển du lịch thông minh sẽ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và khách dulịch. Du lịch thông minh giúp tăng khả năng tiếp cận toàn cầu, nâng cao chất lượng phục vụ vàquản lý, hướng tới sự phát triển bền vững. Loại hình du lịch này được phát triển dựa trên nềntảng khoa học và công nghệ hiện đại. Du lịch thông minh cũng là một thuật ngữ mới mô tả sựp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch thông minh Phát triển du lịch thông minh Cách mạng công nghiệp 4.0 Tài nguyên du lịch Sản phẩm du lịch Du lịch thông minh ở Sơn LaTài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 460 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 346 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 298 0 0 -
7 trang 282 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 260 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 230 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 225 2 0 -
6 trang 220 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 211 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên du lịch: Phần 1 - TS. Nguyễn Quang Vĩnh
152 trang 208 0 0