Phát triển du lịch thông minh trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 361.52 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu khái niệm du lịch thông minh, phân tích thực trạng phát triển du lịch thông minh trên địa bàn tỉnh Đắk Nông với những kết quả và hạn chế còn tồn tại từ đó đề xuất một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch thông minh trên địa bàn Đắk Nông trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch thông minh trên địa bàn tỉnh Đắk Nông Phát triển du lịch thông minh trên địa bàn tỉnh Đắk Nông Mai Ngọc Tân, Lê Thị Mỹ Hằng, Nguyễn Thị Thanh Thúy Trường Cao đẳng Cộng đồng Đắk Nông Tóm tắt Du lịch là một trong ba trụ cột phát triển kinh tế của tỉnh Đắk Nông. Cùng với xu thế chungcủa thế giới và các địa phương khác ở Việt Nam trong phát triển du lịch thông minh với việcứng dụng ngày càng sâu rộng công nghệ thông tin và truyền thông vào ngành du lịch, Đắk Nôngđã và đang quan tâm phát triển du lịch thông minh trên địa bàn tỉnh, góp phần quan trọng trongviệc thúc đẩy ngành du lịch của Đắk Nông phát triển với những kết quả đáng ghi nhận. Bêncạnh đó, việc phát triển du lịch thông minh cũng còn những khó khăn, hạn chế nhất định. Bàiviết nêu khái niệm du lịch thông minh, phân tích thực trạng phát triển du lịch thông minh trênđịa bàn tỉnh Đắk Nông với những kết quả và hạn chế còn tồn tại từ đó đề xuất một số giải phápthúc đẩy phát triển du lịch thông minh trên địa bàn Đắk Nông trong thời gian tới. Từ khóa: du lịch thông minh; Đắk Nông 1. Đặt vấn đề Cùng với việc phát triển đô thị thông minh ở Đắk Nông đến năm 2025, định hướng đếnnăm 2030 theo Quyết định số 1153/QĐ-UBND ngày 18/7/2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh ĐắkNông, việc phát triển du lịch thông minh cũng được chính quyền tỉnh Đắk Nông quan tâm,nhằm thúc đẩy phát triển ngành du lịch, ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế - xã hội củaĐắk Nông. Tuy nhiên, việc phát triển du lịch thông minh ở Đắk Nông vẫn chưa đáp ứng đượcđòi hỏi của thực tiễn. Bài viết nêu khái niệm du lịch thông minh, phân tích thực trạng phát triểndu lịch thông minh ở Đắk Nông với những kết quả và hạn chế còn tồn tại từ đó đề xuất một sốgiải pháp thúc đẩy phát triển du lịch thông minh ở Đắk Nông trong thời gian tới. 2. Khái niệm du lịch thông minh Là một thuật ngữ mới xuất hiện từ sau cách mạng công nghiệp 4.0, xoay quanh thuật ngữ“du lịch thông minh”, hiện cũng tồn tại khá nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau. Theo Gretzel & cộng sự (2015), du lịch thông minh là du lịch được hỗ trợ bằng cách tíchhợp các nỗ lực tại điểm đến để thu thập và tập hợp/khai thác dữ liệu nhận được từ cơ sở hạ tầngvật lý, các kết nối xã hội, các nguồn từ chính phủ/tổ chức và con người kết hợp với việc sử dụngcác công nghệ nâng cao để chuyển đổi dữ liệu vào trải nghiệm tại điểm đến và tuyên bố giá trịcủa doanh nghiệp rõ ràng tập trung vào hiệu quả, bền vững và giàu trải nghiệm38. Theo Shuichi Kasahara (2019), do sự phát triển của công nghệ thông tin nên hiện nay phầnlớn các hoạt động dịch vụ du lịch đều được hỗ trợ bởi công nghệ số và loại hình du lịch kiểunày được gọi là du lịch thông minh39. Theo Lê Quang Đăng (2019), du lịch thông minh là du lịch được phát triển trên nền tảngứng dụng những thành tựu của khoa học và công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin38 Gretzel, U., Sigala, M., Xiang, Z., & Koo, C. (2015), Smart tourism: Foundations anddevelopments, Electronic Markets, 25(3), 179–188. doi:10.1007/s12525-015-0196-839 Shuichi Kasahara (2019), “Phát triển du lịch thông minh trong khu vực Dịch vụ thông tin du lịch,cộng tác dữ liệu, danh mục dịch vụ”, Tạp chí Hiệp hội thông tin Nhật Bản, Quyển số 63, số 1, tr. 2-7 686truyền thông, nhằm tạo ra những giá trị, lợi ích và dịch vụ tốt nhất, đáp ứng nhu cầu đa dạngcủa khách du lịch, doanh nghiệp du lịch, cơ quan quản lý du lịch và cộng đồng40. Theo ông Vũ Thế Bình, Chủ tịch Hiệp hội Lữ hành Việt Nam, “Du lịch thông minh làmcho con người tiếp cận thông tin một cách nhanh chóng, dễ dàng, đa dạng và nhiều thông tinnhất. Vì thế, nó đã làm thay đổi hoàn toàn tư duy của một ngành kinh tế đó là thông tin”41. Như vậy, có thể nhóm thành 2 cách hiểu về du lịch thông minh như sau: – Cách hiểu thứ nhất: Du lịch thông minh = Smart Travel, là trào lưu du lịch mới, khác vớinhững tour du lịch truyền thống trong đó người ta chú trọng đến lợi ích của du khách nhưng lạicó mức chi phí thấp và an toàn. Hiểu theo cách này, du lịch thông minh ở đây chính là “đi dulịch thông minh”, ám chỉ việc khách du lịch chủ động, tính toán, lên kế hoạch cụ thể cho chuyếndu lịch một cách thông minh nhất để đạt được giá trị trải nghiệm tối đa trong khi chi phí lại ởmức tối thiểu. – Cách hiểu thứ hai: Du lịch thông minh = Smart Tourism, là du lịch có sự kết hợp của yếutố công nghệ. Trong đó: + Du lịch thông minh là phương tiện, công cụ hỗ trợ du lịch. Hiểu theo cách này, công nghệđược ứng dụng để tạo ra các phương tiện, công cụ thông minh hỗ trợ cho các hoạt động du lịch,như: các phần mềm quản lý thông minh hỗ trợ các cơ quan quản lý và doanh nghiệp du lịch,các ứng dụng và tiện ích thông minh hỗ trợ khách du lịch. Ví dụ tiện ích thuyết minh tự động,phần mềm quản lý hành chính điện tử, phần mềm quản lý hướng dẫn viên du lịch, phần mềmđặt vé trực tuyến, tiện ích chỉ đường và tìm kiếm khách sạn, khu vui chơi giải trí,… + Du lịch thông minh là một loại hình du lịch mới, bổ sung vào hệ thống phân loại các loạihình du lịch ở Việt Nam (du lịch tham quan, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thể thao, du lịch MICE,du lịch thăm thân, du lịch chữa bệnh, du lịch nông thôn, du lịch đô thị,… du lịch thông minh). + Du lịch thông minh là sản phẩm du lịch mới, bao gồm các dịch vụ trải nghiệm được tạora bằng việc ứng dụng các công nghệ tiên tiến cung cấp cho khách du lịch. Ví dụ: tour du lịchthực tế ảo, phim 3D – 3600, các trò chơi giải trí công nghệ,… Trong phạm vi bài viết này, du lịch thông minh được hiểu theo cách thứ hai, là du lịchđược phát triển trên nền tảng ứng dụng những thành tựu của khoa học và công nghệ hiện đại,đặc biệt là công nghệ thông tin truyền thông nhằm tạo ra những giá trị, lợi ích và dịch vụ tốtnhất, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, do ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch thông minh trên địa bàn tỉnh Đắk Nông Phát triển du lịch thông minh trên địa bàn tỉnh Đắk Nông Mai Ngọc Tân, Lê Thị Mỹ Hằng, Nguyễn Thị Thanh Thúy Trường Cao đẳng Cộng đồng Đắk Nông Tóm tắt Du lịch là một trong ba trụ cột phát triển kinh tế của tỉnh Đắk Nông. Cùng với xu thế chungcủa thế giới và các địa phương khác ở Việt Nam trong phát triển du lịch thông minh với việcứng dụng ngày càng sâu rộng công nghệ thông tin và truyền thông vào ngành du lịch, Đắk Nôngđã và đang quan tâm phát triển du lịch thông minh trên địa bàn tỉnh, góp phần quan trọng trongviệc thúc đẩy ngành du lịch của Đắk Nông phát triển với những kết quả đáng ghi nhận. Bêncạnh đó, việc phát triển du lịch thông minh cũng còn những khó khăn, hạn chế nhất định. Bàiviết nêu khái niệm du lịch thông minh, phân tích thực trạng phát triển du lịch thông minh trênđịa bàn tỉnh Đắk Nông với những kết quả và hạn chế còn tồn tại từ đó đề xuất một số giải phápthúc đẩy phát triển du lịch thông minh trên địa bàn Đắk Nông trong thời gian tới. Từ khóa: du lịch thông minh; Đắk Nông 1. Đặt vấn đề Cùng với việc phát triển đô thị thông minh ở Đắk Nông đến năm 2025, định hướng đếnnăm 2030 theo Quyết định số 1153/QĐ-UBND ngày 18/7/2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh ĐắkNông, việc phát triển du lịch thông minh cũng được chính quyền tỉnh Đắk Nông quan tâm,nhằm thúc đẩy phát triển ngành du lịch, ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế - xã hội củaĐắk Nông. Tuy nhiên, việc phát triển du lịch thông minh ở Đắk Nông vẫn chưa đáp ứng đượcđòi hỏi của thực tiễn. Bài viết nêu khái niệm du lịch thông minh, phân tích thực trạng phát triểndu lịch thông minh ở Đắk Nông với những kết quả và hạn chế còn tồn tại từ đó đề xuất một sốgiải pháp thúc đẩy phát triển du lịch thông minh ở Đắk Nông trong thời gian tới. 2. Khái niệm du lịch thông minh Là một thuật ngữ mới xuất hiện từ sau cách mạng công nghiệp 4.0, xoay quanh thuật ngữ“du lịch thông minh”, hiện cũng tồn tại khá nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau. Theo Gretzel & cộng sự (2015), du lịch thông minh là du lịch được hỗ trợ bằng cách tíchhợp các nỗ lực tại điểm đến để thu thập và tập hợp/khai thác dữ liệu nhận được từ cơ sở hạ tầngvật lý, các kết nối xã hội, các nguồn từ chính phủ/tổ chức và con người kết hợp với việc sử dụngcác công nghệ nâng cao để chuyển đổi dữ liệu vào trải nghiệm tại điểm đến và tuyên bố giá trịcủa doanh nghiệp rõ ràng tập trung vào hiệu quả, bền vững và giàu trải nghiệm38. Theo Shuichi Kasahara (2019), do sự phát triển của công nghệ thông tin nên hiện nay phầnlớn các hoạt động dịch vụ du lịch đều được hỗ trợ bởi công nghệ số và loại hình du lịch kiểunày được gọi là du lịch thông minh39. Theo Lê Quang Đăng (2019), du lịch thông minh là du lịch được phát triển trên nền tảngứng dụng những thành tựu của khoa học và công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin38 Gretzel, U., Sigala, M., Xiang, Z., & Koo, C. (2015), Smart tourism: Foundations anddevelopments, Electronic Markets, 25(3), 179–188. doi:10.1007/s12525-015-0196-839 Shuichi Kasahara (2019), “Phát triển du lịch thông minh trong khu vực Dịch vụ thông tin du lịch,cộng tác dữ liệu, danh mục dịch vụ”, Tạp chí Hiệp hội thông tin Nhật Bản, Quyển số 63, số 1, tr. 2-7 686truyền thông, nhằm tạo ra những giá trị, lợi ích và dịch vụ tốt nhất, đáp ứng nhu cầu đa dạngcủa khách du lịch, doanh nghiệp du lịch, cơ quan quản lý du lịch và cộng đồng40. Theo ông Vũ Thế Bình, Chủ tịch Hiệp hội Lữ hành Việt Nam, “Du lịch thông minh làmcho con người tiếp cận thông tin một cách nhanh chóng, dễ dàng, đa dạng và nhiều thông tinnhất. Vì thế, nó đã làm thay đổi hoàn toàn tư duy của một ngành kinh tế đó là thông tin”41. Như vậy, có thể nhóm thành 2 cách hiểu về du lịch thông minh như sau: – Cách hiểu thứ nhất: Du lịch thông minh = Smart Travel, là trào lưu du lịch mới, khác vớinhững tour du lịch truyền thống trong đó người ta chú trọng đến lợi ích của du khách nhưng lạicó mức chi phí thấp và an toàn. Hiểu theo cách này, du lịch thông minh ở đây chính là “đi dulịch thông minh”, ám chỉ việc khách du lịch chủ động, tính toán, lên kế hoạch cụ thể cho chuyếndu lịch một cách thông minh nhất để đạt được giá trị trải nghiệm tối đa trong khi chi phí lại ởmức tối thiểu. – Cách hiểu thứ hai: Du lịch thông minh = Smart Tourism, là du lịch có sự kết hợp của yếutố công nghệ. Trong đó: + Du lịch thông minh là phương tiện, công cụ hỗ trợ du lịch. Hiểu theo cách này, công nghệđược ứng dụng để tạo ra các phương tiện, công cụ thông minh hỗ trợ cho các hoạt động du lịch,như: các phần mềm quản lý thông minh hỗ trợ các cơ quan quản lý và doanh nghiệp du lịch,các ứng dụng và tiện ích thông minh hỗ trợ khách du lịch. Ví dụ tiện ích thuyết minh tự động,phần mềm quản lý hành chính điện tử, phần mềm quản lý hướng dẫn viên du lịch, phần mềmđặt vé trực tuyến, tiện ích chỉ đường và tìm kiếm khách sạn, khu vui chơi giải trí,… + Du lịch thông minh là một loại hình du lịch mới, bổ sung vào hệ thống phân loại các loạihình du lịch ở Việt Nam (du lịch tham quan, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thể thao, du lịch MICE,du lịch thăm thân, du lịch chữa bệnh, du lịch nông thôn, du lịch đô thị,… du lịch thông minh). + Du lịch thông minh là sản phẩm du lịch mới, bao gồm các dịch vụ trải nghiệm được tạora bằng việc ứng dụng các công nghệ tiên tiến cung cấp cho khách du lịch. Ví dụ: tour du lịchthực tế ảo, phim 3D – 3600, các trò chơi giải trí công nghệ,… Trong phạm vi bài viết này, du lịch thông minh được hiểu theo cách thứ hai, là du lịchđược phát triển trên nền tảng ứng dụng những thành tựu của khoa học và công nghệ hiện đại,đặc biệt là công nghệ thông tin truyền thông nhằm tạo ra những giá trị, lợi ích và dịch vụ tốtnhất, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, do ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch thông minh Phát triển du lịch thông minh Du lịch thông minh tại tỉnh Đắk Nông Tăng trưởng du lịch Tiềm năng du lịch của tỉnh Đắk Nông Cách mạng công nghiệp 4.0Tài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 460 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 346 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 298 0 0 -
7 trang 282 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 260 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 230 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 225 2 0 -
6 trang 220 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 211 0 0 -
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 197 0 0