Danh mục tài liệu

Phát triển năng lực đọc - hiểu cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 336.42 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đổi mới giáo dục là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển đất nước của Việt Nam. Hơn 10 năm trở lại đây, vấn đề đổi mới phương pháp và chương trình dạy học trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Trong bài viết này, chúng tôi đã triển khai vấn đề trên hai phạm vi: thực trạng của tình hình dạy học văn học hiện nay và sự cần thiết phải đổi mới giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực đọc - hiểu cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mớiTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 02 - 2016ISSN 2354-1482PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC - HIỂU CHO HỌC SINH THPTĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚIThS. Nguyễn Thị Thanh Lâm1TÓM TẮTĐổi mới giáo dục là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách pháttriển đất nước của Việt Nam. Hơn 10 năm trở lại đây, vấn đề đổi mới phương pháp vàchương trình dạy học trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Trong bài viết này, chúng tôi đãtriển khai vấn đề trên hai phạm vi: thực trạng của tình hình dạy học văn học hiện nayvà sự cần thiết phải đổi mới giáo dục. Chúng tôi cũng đã nêu lên những yêu cầu đổi mớiở tương lai đối với quan niệm giáo dục cũng như phương pháp giảng dạy Ngữ văn. Đặcbiệt là dạy học Ngữ văn theo khuynh hướng phát triển năng lực đọc – hiểu cho học sinh.Từ đó chúng tôi đề ra những biện pháp để đạt được mục đích đó.Từ khoá: Giáo dục, đọc - hiểu, đổi mới chương trình và sách giáo khoa, phươngpháp…1. Đặt vấn đềcháy bỏng. Và vấn đề đang được xem xéttoàn diện. Trong đó có việc nhìn nhận lạitiêu chuẩn trọng tâm của quá trình dạyhọc. Mà vấn đề năng lực của người họcđược nhìn nhận là then chốt.Giáo dục phổ thông có vị trí hếtsức quan trọng, mang tính nền tảng củacả hệ thống giáo dục quốc dân. Chấtlượng của giáo dục phổ thông, trước tiênảnh hưởng rất lớn tới chất lượng giáo dụcnghề nghiệp và giáo dục đại học, sâu xahơn, là nguồn gốc góp phần quan trọngquyết định chất lượng của nguồn nhânlực quốc gia. Nghị quyết Đại hội Đảnglần thứ XI đã xác định: “Đổi mới mạnhmẽ nội dung, chương trình, phương phápdạy và học ở tất cả các cấp, bậc học. Tíchcực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thựchiện chương trình giáo dục phổ thôngmới” [1, tr.13].2. Nội dung2.1. Bộ môn Ngữ văn và nănglực đọc – hiểu văn bản của học sinhTHPTBộ môn Ngữ văn trong chươngtrình sách giáo khoa mang hai giá trị/ hailĩnh vực: nghệ thuật và khoa học. Tuynhiên, do đặc thù bộ môn, học sinh tiếpcận kiến thức văn học phải gắn liền vớikhả năng cảm thụ văn học. Để làm đượcđiều đó, chúng ta phải hình thành và nângcao ở các em năng lực đọc – hiểu văn bảnnghệ thuật.Năng lực và năng lực đọc hiểuvăn bản là một trong những khái niệmđược đem ra nhìn nhận, đánh giá và traođổi trong ngành khoa học giáo dục ViệtNam trong gần 10 năm trở lại đây. Nhấtlà khi nền giáo dục Việt Nam đang chịusức ép trước đòi hỏi mới của thực tiễnphát triển đất nước. Quá trình chuyển đổigiáo dục Việt Nam được đặt ra một cách1Trường Đại học Đồng NaiNăng lực đọc hiểu là gì? Trướchết, chúng ta phải tìm hiểu lịch sử tiếpcận khái niệm “đọc – hiểu”.- “Ðọc hiểu là năng lực nhận thứcphức tạp yêu cầu khả năng tích hợp thông91TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 02 - 2016tin trong văn bản với tri thức người đọc”[4, tr.62].ISSN 2354-1482Có một điều chúng ta cần khẳngđịnh rằng, không phải chỉ ở bộ môn Ngữvăn mới hình thành năng lực đọc – hiểu.Tuy nhiên, năng lực đọc – hiểu của mônNgữ văn khác với các ngành khác. Bởi vìnó gắn liền với những điểm sáng thẩm mỹnghệ thuật của văn bản. Hơn nữa, sự pháthiện và cảm thụ vẻ đẹp nghệ thuật của vănbản văn học ngoài tâm lý nghệ thuật, cònphải được xây dựng trên nền duy lý khoahọc. Sở dĩ có điều này là do bản chất củabộ môn Ngữ văn, như đã nói trước, vừa lànghệ thuật cũng vừa là khoa học.- “Đọc hiểu là một quá trìnhtương tác giữa một người đọc với mộtvăn bản” [4, tr.79].- “Đọc hiểu là một quá trình tưduy có chủ tâm, trong quá trình này, ýnghĩa được kiến tạo thông qua sự tươngtác giữa văn bản và người đọc” [4, tr.89].- “Đọc hiểu là sự hiểu biết, sửdụng, phản hồi và chiếm lĩnh các văn bảnviết nhằm đạt được những mục đích, pháttriển tri thức và tiềm năng cũng như thamgia vào đời sống xã hội của mỗi cá nhân”[2, tr.292].2.2. Thực trạng dạy học đọc hiểu hiện nay trong nhà trường THPTnhìn từ phía người họcNhư vậy, khái niệm đọc – hiểucủa các nhà nghiên cứu dù xuất phát từcác khuynh hướng khác nhau, cách diễnđạt khác nhau, trung tâm của đối tượngcó khác nhau đi chăng nữa thì vẫn gặpnhau ở một số điểm sau:Nói đến tình hình đọc hiểu Ngữvăn ở nhà trường phổ thông từ phía ngườihọc, chúng ta không thể không có cáinhìn trực diện về các hiện tượng rất phổbiến trong giờ học văn hiện nay.Thứ nhất, việc dạy học đọc hiểuvăn bản trong nhà trường THPT từ phíangười dạy lẫn người học đều có nhữngmặt tích cực. Từ phía người dạy, giáoviên của nước ta được đào tạo bài bản,kinh nghiệm giáo dục và kiến thứcchuyên môn đều vững vàng. Hơn nữa,trong thời đại phát triển nên các giáo viênkhông ngừng nâng cao trình độ và khảnăng của mình bằng cách tự học, tựnghiên cứu để tự trang bị thêm nhữngthành tựu của chuyên ngành và cả bộmôn liên quan. Đa số các giáo viên đềucó năng lực sư phạm cùng với tri thứcgiáo pháp mang tính thực tiễn lớn nênviệc dạy học Ngữ văn cũng có nhữngthành tựu nhất định. Cái đáng quý hơnnữa là các giáo viên lâu năm, giàu tuổiThứ nhất, đọc – hiểu là một kháiniệm phức. Nó là một tiến trình gồm haicông đoạn thuộc hai phạm trù khác nhau:“đọc” thuộc phạm trù thể lý và “hiểu”thuộc phạm trù tâm lý.Thứ hai, người ta cũng đồng tìnhvới nhau rằng: đọc – hiểu là một hoạtđộng nhận thức. Đối tượng của nó là giátrị thẩm mỹ của tác phẩm. Tiến trìnhnhận thức này chỉ xảy ra khi có sự tươngtác giữa văn bản với người đọc.Thứ ba, đọc – hiểu sẽ phát triểnvốn tri thức mà người đọc đã có trước.Đây chính là điều kiện để cho người họccó khả năng giao tiếp hiệu quả đối vớimạng lưới xã hội.92TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 02 - 2016nghề, giàu kinh nghiệm lẫn các giáo viêntrẻ vừa được bổ sung đều giàu nhiệthuyết, tâm huyết, luôn sôi sục tinh thầncống hiến cho đời cho người đã góp phầnto lớn cho sự thành công đó. Về phíangười học, đối với bộ môn Ngữ văn, vẫncòn các em học sinh ham học và yêuthích văn chương. Thậm chí có em còncó khả năng sáng tác thơ ca nên việc h ...

Tài liệu có liên quan: