Danh mục tài liệu

Phát triển nhân lực ngành du lịch của tỉnh Quảng Ninh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 381.90 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Phát triển nhân lực ngành du lịch của tỉnh Quảng Ninh" sẽ tổng quan cơ sở lý luận về nhân lực ngành du lịch; trình bày thực trạng nhân lực ngành du lịch của tỉnh Quảng Ninh, từ đó đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nhân lực ngành du lịch của tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới. Các giải pháp sẽ giúp cho các nhà quản lý, các nhà kinh doanh du lịch, các cơ sở đào tạo có thể ứng dụng trong thực tế nhằm phát triển nhân lực ngành du lịch của tỉnh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nhân lực ngành du lịch của tỉnh Quảng Ninh PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH CỦA TỈNH QUẢNG NINH ThS. Đỗ Thị Thu Huyền Trường Đại học Thương mạiTÓM TẮT Tỉnh Quảng Ninh 2 năm liên tiếp dẫn đầu Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và là địaphương đi đầu cả nước về đổi mới tăng trưởng từ nâu sang xanh. Đó là thành quả của 3 khâuđột phá chiến lược: hạ tầng đồng bộ, cải cách hành chính và nguồn nhân lực. Để thực hiện mụctiêu xây dựng tỉnh Quảng Ninh trở thành một trung tâm du lịch quốc tế, một trọng điểm du lịchhàng đầu quốc gia, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, việc xây dựng nguồnnhân lực có chất lượng cao được coi là một trong những giải pháp chiến lược, tạo sự bứt phá chongành Du lịch. Chính vì vậy, bài viết của tác giả sẽ tổng quan cơ sở lý luận về nhân lực ngành dulịch; trình bày thực trạng nhân lực ngành du lịch của tỉnh Quảng Ninh, từ đó đánh giá thực trạngvà đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nhân lực ngành du lịch của tỉnh Quảng Ninh trong thờigian tới. Các giải pháp sẽ giúp cho các nhà quản lý, các nhà kinh doanh du lịch, các cơ sở đào tạocó thể ứng dụng trong thực tế nhằm phát triển nhân lực ngành du lịch của tỉnh.Từ khóa: Du lịch, Kinh doanh du lịch, Nhân lực, Đào tạo, Phát triển.ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác động vào nhiều ngành, nhiều lĩnh vực ở nước ta,trong đó có ngành du lịch. Trong bối cảnh đó, đã có nhiều công trình nghiên cứu đến vấn đề cáchmạng công nghiệp 4.0, điển hình phải kể đến công trình Tổngluận “Cuộc CMCN lần thứ 4” củaCụcThông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (2017)nghiên cứu các vấn đề cơ bản nhất về lịch sử cáccuộc cách mạng công nghiệp đã diễn ra và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra hiện nay. Bên cạnh đó, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìnđến năm 2030 đã xác định rõ mục tiêu Xây dựng Quảng Ninh trở thành một trung tâm du lịch quốctế, một trọng điểm du lịch hàng đầu quốc gia, có hệ thống cơ sở vật chất đồng bộ, hiện đại; sảnphẩm du lịch đa dạng, đặc sắc, có chất lượng cao, thương hiệu mạnh, mang đậm bản sắc văn hóacác dân tộc trong tỉnh, có năng lực cạnh tranh với các nước trong khu vực và quốc tế; thực sự làngành kinh tế mũi nhọn, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững và bảođảm quốc phòng - an ninh. Tầm nhìn đến năm 2030: Quảng Ninh sẽ là một trung tâm du lịch đẳngcấp quốc tế; một địa bàn trọng điểm du lịch hàng đầu quốc gia; trung tâm công nghiệp văn hóa giảitrí, nghĩ dưỡng; có kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đồng bộ, hiện đại; có sản phẩmdu lịch đa dạng, đặc sắc chuyên nghiệp chất lượng cao; có thương hiệu mạnh và sức hấp dẫn toàncầu; có năng lực cạnh tranh quốc tế; có điều kiện, năng lực liên kết, liên doanh với các hãng hàngkhông, các tập đoàn du lịch hàng đầu thế giới. Để thực hiện mục tiêu đó cần triển khai nhiều giảipháp, trong đó các giải pháp về phát triển nhân lực ngành du lịch luôn được đặt lên hàng đầu. Cho đến nay, trên thế giới và Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu đến các vấn đềnhân lực nói chung và nhân lực du lịch nói riêng, trong đó các nghiên cứu cụ thể về phát triển nhânlực du lịch, đào tạo nâng cao chất lượng nhân lực ngành du lịch,… có thể kể đến công trình Nghiêncứu, đề xuất phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình là đề tài cấp tỉnh của PGS,TS. LêQuân (2014), đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về nhân lực ngành du lịch, phân tích thựctrạng nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình, đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải phápnhằm phát triển nhân lực du lịch của tỉnh; kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được vận dụng đểphát triển nhân lực du lịch tỉnh Quảng Ninh. Bài báo ―Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch- Hướng tới sự chuyên nghiệp‖ do tác giả Vũ Thị Huyền của Sở Du lịch Quảng Ninh (2017) đăngtrên báo Quảng Ninh đã chỉ ra hiện trạng chất lượng nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Ninh, côngtác đào tạo nhân lực của tỉnh và đánh giá các hạn chế, từ đó đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhânlực du lịch để nâng cao chất lượng và tính chuyên nghiệp trong xu thế hội nhập nhằm phát triển bềnvững. Tạp chí Du lịch Việt Nam số 6/2018 có bài của tác giả Hoàng Ngọc Hiển ―Yêu cầu nâng caochất lượng nguồn nhân lực trước cách mạng công nghiệp 4.0‖ đã trình bày thực trạng vấn đề nhânlực du lịch Việt Nam hiện nay, qua đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng nhân lực du 119lịch trong thời gian tới và nhân lực du lịch Quảng Ninh cũng không ngoại lệ. Bài viết còn thamkhảo cơ sở lý luận về du lịch, nhân lực du lịch ở một số các giáo trình của các tác giả như Tổngquan về du lịch của Vũ Đức Minh (2008), Quản trị nhân lực căn bản của Mai Thanh Lan vàNguyễn Thị Minh Nh ...

Tài liệu có liên quan: