Phát triển thị trường trái phiếu xanh - xu thế tất yếu cho tăng trưởng xanh và bền vững
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.84 KB
Lượt xem: 40
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, thị trường trái phiếu xanh trên thế giới đã phát triển khá sôi nổi. Tuy nhiên, thị trường trái phiếu xanh ở Việt Nam vẫn còn mới mẻ, chưa thực sự phát triển. Bài viết phân tích, đánh giá thực trạng thị trường trái phiếu xanh ở Việt Nam thời gian qua; từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển thị trường trái phiếu xanh hướng đến nền kinh tế trái phiếu xanh và bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển thị trường trái phiếu xanh - xu thế tất yếu cho tăng trưởng xanh và bền vững TẠP CHÍ KHOA HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU XANH - XU THẾ TẤT YẾU CHO TĂNG TRƯỞNG XANH VÀ BỀN VỮNG DEVELOP GREEN BOND MARKET - NECESSARY TREND FOR GREEN AND SUSTAINABLE GROWTH Ngày nhận bài : 05.4.2023 ThS. Đỗ Cao Thị Ngạn Triều Ngày nhận kết quả phản biện : 12.4.2023 Trường Đại học Tài chính - Kế toán Ngày duyệt đăng : 28.4.2023 TÓM TẮT Các quốc gia trên thế giới ngày càng quan tâm đến vấn đề tăng trưởng xanh (TTX) và phát triển bền vững. Trong đó, trái phiếu xanh (TPX) đang dần trở thành công cụ quan trọng trong việc thu hút nguồn vốn cho những dự án xanh liên quan đến môi trường. Hiện nay, thị trường TPX trên thế giới đã phát triển khá sôi nổi. Tuy nhiên, thị trường TPX ở Việt Nam vẫn còn mới mẻ, chưa thực sự phát triển. Bài viết phân tích, đánh giá thực trạng thị trường TPX ở Việt Nam thời gian qua; từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển thị trường TPX hướng đến nền kinh tế TTX và bền vững. Từ khóa: Trái phiếu, trái phiếu xanh, thị trường trái phiếu xanh, tăng trưởng xanh, phát triển bền vững ABSTRACT Countries around the world are increasingly interested in green growth and sustainable development. In particular, green bonds are gradually becoming an important instrument in attracting capital for green projects related to the environment. Currently, the green bond market in the world has developed quite excitingly. However, the green bond market in Vietnam is still new, not really developed. The article analyzes and evaluates the current situation of the green bond market in Vietnam over the past time; thereby proposing some solutions to develop the green bond market towards green and sustainable growth economy. Keywords: Bonds, green bonds, green bond market, green growth, sustainable development 1. Đặt vấn đề Các nước trên thế giới cũng như Việt Nam hiện đang rất chú trọng đến vấn đề TTX và phát triển bền vững, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp. Việc phát hành TPX là xu hướng tất yếu, là kênh huy động vốn quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho TTX và phát triển bền vững ở các quốc gia. Theo Điều 150 Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) 2020 quy định: TPX là trái phiếu do Chính phủ, chính quyền địa phương, doanh nghiệp (DN) phát hành theo quy định của pháp luật về trái phiếu để huy động vốn cho hoạt động BVMT, dự án đầu tư mang lại lợi ích về môi trường. TPX cũng là một công cụ nợ để huy động vốn như các loại trái phiếu khác, tuy nhiên số tiền thu về từ phát hành TPX phải được dùng để thực hiện cho các dự án xanh. Hiện nay, TPX đã được phát hành ở hơn 30 quốc gia, trong đó các thị trường lớn có thể kể đến là Mỹ, Canada, Pháp, Anh và Trung Quốc, tập trung vào các ngành có liên quan đến giảm thiểu biến đổi khí hậu, năng lượng, tái chế, xử lý nước, rác thải… Trên thế giới, TPX đang được coi là phương tiện hữu hiệu huy động vốn từ khu vực tư nhân cho các dự án có lợi ích về môi trường và xã hội. Việc phát hành TPX đang là xu hướng toàn cầu với sự tham gia của các định chế tài chính quốc tế lớn như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)... 10 ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN Ở Việt Nam, nhu cầu về nguồn tài chính xanh được các chuyên gia tài chính bàn luận tại hội thảo “Phát triển thị trường TPX và huy động tài chính xanh cho TTX, bền vững” diễn ra ngày 30/9/2022 tại TP.HCM. Theo Hội thảo, Chính phủ Việt Nam đang cần nhiều nguồn vốn hơn để đạt được các cam kết về khí hậu theo Thỏa thuận Paris (COP26) nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và các mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia. Theo đó, mỗi năm, Việt Nam cần huy động gần 1 triệu tỷ đồng thông qua phát hành trái phiếu, trong đó trái phiếu Chính phủ 300.000 tỷ đồng, trái phiếu DN 400.000 tỷ đồng, còn lại là trái phiếu địa phương và trái phiếu khác… Trong đó, nhu cầu TPX là rất quan trọng. Mặc dù, thời gian qua, các cơ chế chính sách phát triển thị trường TPX đã được hình thành. Song, đây vẫn là công cụ huy động vốn khá mới mẻ trên thị trường Việt Nam, chưa được nhiều nhà đầu tư quan tâm. Chính vì vậy, bài viết tập trung phân tích cơ sở pháp lý và thực trạng thị trường TPX ở Việt Nam thời gian qua. Từ đó, đề xuất một số kiến nghị nhằm phát triển thị trường TPX ở Việt Nam trong thời gian tới. 2. Thực trạng thị trường trái phiếu xanh hiện nay ở Việt Nam 2.1. Chính sách phát triển thị trường TPX ở Việt Nam Theo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), TPX, trái phiếu xã hội hay trái phiếu bền vững là những khái niệm tương đối mới ở Việt Nam. Tương tự như việc phát hành trái phiếu thông thường, DN cần tôn trọng các chuẩn mực và quy trình phát hành. Để gọi vốn thành công từ TPX, DN cần hiểu rõ hướng dẫn về cách thức phát hành, cách quản lý dòng tiền, nguồn vốn cho các dự án xanh, đặc biệt là việc công bố thông tin về môi trường, xã hội của DN một cách minh bạch. Thời gian qua, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách về TTX và phát triển thị trường TPX. Cụ thể, Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ xác định TTX là cách thức phát triển phù hợp với yêu cầu đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế trong giai đoạn tới của Việt Nam. Tiếp đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 20/9/2014 xác định từ năm 2012, Việt Nam đã có định hướng về tài chính xanh và các sản phâm tài chính xanh cho thị trường chứng khoán Việt Nam để tạo nguồn lực tài chính cho TTX. Nhằm chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và BVMT, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã ban hành Ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển thị trường trái phiếu xanh - xu thế tất yếu cho tăng trưởng xanh và bền vững TẠP CHÍ KHOA HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU XANH - XU THẾ TẤT YẾU CHO TĂNG TRƯỞNG XANH VÀ BỀN VỮNG DEVELOP GREEN BOND MARKET - NECESSARY TREND FOR GREEN AND SUSTAINABLE GROWTH Ngày nhận bài : 05.4.2023 ThS. Đỗ Cao Thị Ngạn Triều Ngày nhận kết quả phản biện : 12.4.2023 Trường Đại học Tài chính - Kế toán Ngày duyệt đăng : 28.4.2023 TÓM TẮT Các quốc gia trên thế giới ngày càng quan tâm đến vấn đề tăng trưởng xanh (TTX) và phát triển bền vững. Trong đó, trái phiếu xanh (TPX) đang dần trở thành công cụ quan trọng trong việc thu hút nguồn vốn cho những dự án xanh liên quan đến môi trường. Hiện nay, thị trường TPX trên thế giới đã phát triển khá sôi nổi. Tuy nhiên, thị trường TPX ở Việt Nam vẫn còn mới mẻ, chưa thực sự phát triển. Bài viết phân tích, đánh giá thực trạng thị trường TPX ở Việt Nam thời gian qua; từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển thị trường TPX hướng đến nền kinh tế TTX và bền vững. Từ khóa: Trái phiếu, trái phiếu xanh, thị trường trái phiếu xanh, tăng trưởng xanh, phát triển bền vững ABSTRACT Countries around the world are increasingly interested in green growth and sustainable development. In particular, green bonds are gradually becoming an important instrument in attracting capital for green projects related to the environment. Currently, the green bond market in the world has developed quite excitingly. However, the green bond market in Vietnam is still new, not really developed. The article analyzes and evaluates the current situation of the green bond market in Vietnam over the past time; thereby proposing some solutions to develop the green bond market towards green and sustainable growth economy. Keywords: Bonds, green bonds, green bond market, green growth, sustainable development 1. Đặt vấn đề Các nước trên thế giới cũng như Việt Nam hiện đang rất chú trọng đến vấn đề TTX và phát triển bền vững, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp. Việc phát hành TPX là xu hướng tất yếu, là kênh huy động vốn quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho TTX và phát triển bền vững ở các quốc gia. Theo Điều 150 Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) 2020 quy định: TPX là trái phiếu do Chính phủ, chính quyền địa phương, doanh nghiệp (DN) phát hành theo quy định của pháp luật về trái phiếu để huy động vốn cho hoạt động BVMT, dự án đầu tư mang lại lợi ích về môi trường. TPX cũng là một công cụ nợ để huy động vốn như các loại trái phiếu khác, tuy nhiên số tiền thu về từ phát hành TPX phải được dùng để thực hiện cho các dự án xanh. Hiện nay, TPX đã được phát hành ở hơn 30 quốc gia, trong đó các thị trường lớn có thể kể đến là Mỹ, Canada, Pháp, Anh và Trung Quốc, tập trung vào các ngành có liên quan đến giảm thiểu biến đổi khí hậu, năng lượng, tái chế, xử lý nước, rác thải… Trên thế giới, TPX đang được coi là phương tiện hữu hiệu huy động vốn từ khu vực tư nhân cho các dự án có lợi ích về môi trường và xã hội. Việc phát hành TPX đang là xu hướng toàn cầu với sự tham gia của các định chế tài chính quốc tế lớn như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)... 10 ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN Ở Việt Nam, nhu cầu về nguồn tài chính xanh được các chuyên gia tài chính bàn luận tại hội thảo “Phát triển thị trường TPX và huy động tài chính xanh cho TTX, bền vững” diễn ra ngày 30/9/2022 tại TP.HCM. Theo Hội thảo, Chính phủ Việt Nam đang cần nhiều nguồn vốn hơn để đạt được các cam kết về khí hậu theo Thỏa thuận Paris (COP26) nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và các mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia. Theo đó, mỗi năm, Việt Nam cần huy động gần 1 triệu tỷ đồng thông qua phát hành trái phiếu, trong đó trái phiếu Chính phủ 300.000 tỷ đồng, trái phiếu DN 400.000 tỷ đồng, còn lại là trái phiếu địa phương và trái phiếu khác… Trong đó, nhu cầu TPX là rất quan trọng. Mặc dù, thời gian qua, các cơ chế chính sách phát triển thị trường TPX đã được hình thành. Song, đây vẫn là công cụ huy động vốn khá mới mẻ trên thị trường Việt Nam, chưa được nhiều nhà đầu tư quan tâm. Chính vì vậy, bài viết tập trung phân tích cơ sở pháp lý và thực trạng thị trường TPX ở Việt Nam thời gian qua. Từ đó, đề xuất một số kiến nghị nhằm phát triển thị trường TPX ở Việt Nam trong thời gian tới. 2. Thực trạng thị trường trái phiếu xanh hiện nay ở Việt Nam 2.1. Chính sách phát triển thị trường TPX ở Việt Nam Theo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), TPX, trái phiếu xã hội hay trái phiếu bền vững là những khái niệm tương đối mới ở Việt Nam. Tương tự như việc phát hành trái phiếu thông thường, DN cần tôn trọng các chuẩn mực và quy trình phát hành. Để gọi vốn thành công từ TPX, DN cần hiểu rõ hướng dẫn về cách thức phát hành, cách quản lý dòng tiền, nguồn vốn cho các dự án xanh, đặc biệt là việc công bố thông tin về môi trường, xã hội của DN một cách minh bạch. Thời gian qua, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách về TTX và phát triển thị trường TPX. Cụ thể, Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ xác định TTX là cách thức phát triển phù hợp với yêu cầu đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế trong giai đoạn tới của Việt Nam. Tiếp đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 20/9/2014 xác định từ năm 2012, Việt Nam đã có định hướng về tài chính xanh và các sản phâm tài chính xanh cho thị trường chứng khoán Việt Nam để tạo nguồn lực tài chính cho TTX. Nhằm chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và BVMT, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã ban hành Ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường trái phiếu xanh Phát triển thị trường trái phiếu xanh Tăng trưởng xanh Phát triển bền vững Dự án xanh Pháp luật về trái phiếuTài liệu có liên quan:
-
342 trang 362 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 359 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 355 0 0 -
95 trang 292 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 249 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 234 0 0 -
9 trang 214 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 193 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 187 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 184 0 0