Danh mục tài liệu

Phê bình sinh thái - khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 182.20 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nhằm làm sáng tỏ một số cách tân bản chất của phê bình sinh thái trên phương diện tư tưởng nòng cốt, sứ mệnh, nguyên tắc thẩm mỹ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu; bên cạnh đó cũng lưu tâm đến hạn chế, khó khăn trong việc mở rộng, phát triển của khuynh hướng nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phê bình sinh thái - khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tânScience & Technology Development, Vol 15, No.X2- 2012PHÊ BÌNH SINH THÁI - KHUYNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU VĂN HỌCMANG TÍNH CÁCH TÂNðỗ Văn Hiểuðại học Sư phạm Hà NộiTÓM TẮT: Trước tình trạng môi trường toàn cầu ñang ngày một xấu ñi, giữa thập niên 90 củathế kỉ 20 Phê bình sinh thái ñã ra ñời với sứ mệnh cao cả là phân tích chỉ ra căn nguyên văn hóa tưtưởng dẫn ñến nguy cơ sinh thái, nghiên cứu quan hệ giữa con người và môi trường tự nhiên. Với tưtưởng nòng cốt mới, nguyên tắc mỹ học riêng và ñối tượng nghiên cứu riêng, Phê bình sinh thái thực sựtrở thành một khuynh hướng nghiên cứu văn học mới mẻ, thúc ñẩy mạnh mẽ xu hướng gắn văn chươngvới vấn ñề nhức nhối của toàn cầu.Từ khóa: Phê bình sinh thái, Lý thuyết văn học phương Tây, Phê bình văn học ñương ñại.1. DẪN LUẬNManh nha vào những năm 70 của thế kỉ 20,ñến giữa thập niên 90, Phê bình sinh thái ñãthực sự trở thành một khuynh hướng nghiêncứu văn học ở Mỹ và lan ra nhiều nước kháctrên thế giới. Ở Việt Nam, một ñiều lạ lùng làsau ñổi mới, giới nghiên cứu văn học khá cởimở trong việc tiếp thu, giới thiệu các lí thuyếtvăn học phương Tây hiện ñương ñại, nhưng lạinhững ñặc ñiểm riêng khiến cho sự phát triển,mở rộng nó gặp không ít trở ngại.Trong bài viết này, người viết sẽ làm sángtỏ một số cách tân bản chất của phê bình sinhthái trên phương diện tư tưởng nòng cốt, sứmệnh, nguyên tắc thẩm mỹ, ñối tượng, phạm vinghiên cứu; bên cạnh ñó cũng lưu tâm ñến hạnchế, khó khăn trong việc mở rộng, phát triểncủa khuynh hướng nghiên cứu này.rất thận trọng ñối với Phê bình sinh thái. Ngay2. CÁCH TÂN VỀ TƯ TƯỞNG NÒNGcả các lí thuyết mới mẻ như Chủ nghĩa lịch sửCỐTmới, Chủ nghĩa duy vật văn hóa hay lí thuyếttương ñối nhạy cảm như Diễn ngôn quyền lựccủa Foucault cũng ñã ñược nhắc ñến ở ViệtNam, nhưng riêng Phê bình sinh thái lại vắngbóng. Dẫn ñến hiện tượng trên, có lẽ, một phầnrất lớn bắt nguồn từ chính sự mới mẻ một cáchñặc thù của khuynh hướng nghiên cứu này.Thông thường, cách tân rất dễ thu hút sự chú ý,nhưng sự cách tân của Phê bình sinh thái lại cóTrang 48Lịch sử nghiên cứu văn học gắn liền với sựliên tục ra ñời, phát triển và thay thế lẫn nhaucủa các loại lí thuyết, lí thuyết ra ñời sau baogiờ cũng ñem ñến những cách tân, bổ khuyếtcho những gì còn hạn chế của lí thuyết trước,ñề xuất nguyên tắc, ñối tượng, phương pháp,mục ñích nghiên cứu riêng, thế nhưng, dù làChủ nghĩa hình thức, Chủ nghĩa cấu trúc, Mỹhọc tiếp nhận, Phê bình nữ quyền, Chủ nghĩaTAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 15, SOÁ X2 - 2012lịch sử mới, hay Chủ nghĩa duy vật văn hóa…của nhân loại”[1]. ðể tư tưởng này ñược phổthì chúng vẫn nằm trong ảnh hưởng của tưcập, cũng có nghĩa là ñể có một nền tảng tưtưởng “nhân loại trung tâm luận”, vì thế, việctưởng cho Phê bình sinh thái lan rộng hơn vàtiếp nhận chúng trở nên thuận lợi hơn. Trongphát triển hơn không phải chuyện một sớm mộtkhi ñó, Phê bình sinh thái ra ñời lại mang theochiều. Tất nhiên, nói như thế không có nghĩa làmột tư tưởng nòng cốt khác so với nền tảng tưcác nhà Phê bình sinh thái phản ñối vấn ñề lợitưởng ñã ngự trị trong lịch sử nhân loại nhiềuích của con người. Họ vẫn tán thành, ủng hộthế kỉ, ñó là lấy “sinh thái trung tâm luận” làmchủ nghĩa nhân bản khi xử lí các vấn ñề xã hội,nền tảng. Nhiều thế kỉ qua, nhân loại kiêu hãnhtôn trọng con người, bảo hộ quyền con người,với quan niệm “con người là trung tâm của thếcông bằng, chính nghĩa, họ chỉ phản ñối tưgiới”, “con người là tinh hoa của muôn loài”,tưởng cao ngạo, mù quáng khi nhìn nhận quanvà coi việc chinh phục tự nhiên như một tronghệ giữa con người và tự nhiên, coi con người lànhững mục ñích vĩ ñại, một phương thức khẳnglinh hồn của vạn vật và từ ñó tùy ý bóc lột tựñịnh sức mạnh của mình, khẳng ñịnh ñịa vị củanhiên, coi việc chiếm ñoạt, chà ñạp tự nhiêncon người trong vũ trụ. Sách vở cổ kim ñônglàm phương thức khuếch trương bản thân.tây không ít những dẫn chứng thể hiện tư tưởngñó. Chính vì thế, Phê bình sinh thái ñề xuất lấy3. MANG MỘT SỨ MỆNH MỚI“sinh thái trung tâm luận” làm nền tảng tưCó lẽ trong lịch sử nghiên cứu văn họctưởng ñã tạo ra một cực tư tưởng khác màchưa từng có một trào lưu nghiên cứu nàomuốn tiếp nhận nó, buộc chúng ta phải thay ñổimang một sứ mệnh ñặc thù như Phê bình sinhrất nhiều thứ ñã ăn sâu trong tiềm thức mình.thái. Sứ mệnh của Phê bình sinh thái là nhìnTư tưởng hạt nhân của phê bình sinh thái lànhận lại văn hóa nhân loại, tiến hành phê phánChủ nghĩa chỉnh thể sinh thái (ecologicalvăn hóa, chỉ ra căn nguyên văn hóa tư tưởngholism), có nguồn gốc từ quan niệm hài hòa,dẫn ñến nguy cơ sinh thái. Vấn ñề sinh thái làtương hỗ, hệ thống của sinh thái học, từ tưvấn ñề toàn cầu, ñồng bộ ở các nước, khôngtưởng sinh thái của Engels, Darwin, từ triết họcphân chia biên giới, thể chế chính trị, giai tầngsinh thái của Heidegger, từ ...

Tài liệu có liên quan: