
Phê bình sinh thái ở Việt Nam: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu trong văn học hiện nay
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phê bình sinh thái ở Việt Nam: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu trong văn học hiện nay28 Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2020Phê bình sinh thái ở Việt Nam:Tổng quan các vấn đề nghiên cứutrong văn học hiện nayPhạm Quỳnh An(*)Nguyễn Thị Tâm(**)Tóm tắt: Phê bình sinh thái là một bộ môn khoa học còn khá mới mẻ ở Việt Nam. Từ năm2011, phê bình sinh thái ngày càng thu hút được sự quan tâm của nhiều học giả trongnước. Bài viết tổng quan các tài liệu nghiên cứu về phê bình sinh thái tại Việt Nam, baogồm các vấn đề cơ bản về lý thuyết và thực hành, qua đó có thể thấy bên cạnh nhữngthành tựu đã đạt được trong nghiên cứu bộ môn này, vẫn còn những hạn chế, nhữngkhoảng trống cần bù lấp.Từ khóa: Nghiên cứu văn học, Phê bình sinh thái, Môi trường sinh thái, Văn học sinh tháiAbstract: While ecocricitism has just appeared in Vietnam, it has attracted the interestof local scholars even more since 2011. Based on a literature review on ecocriticism inVietnam, both in terms of basic theoretical and practical issues, the paper shows thatapart from the achievements, there exist shortcomings and gaps that need to be filled.Keywords: Literature Analysis, Ecocricitism, Eco-environment, Eco-LiteratureMở đầu 1 như một cuộc hành hương, đưa con người Ngày nay, nhân loại đang phải đối mặt trở về với trái đất xanh tươi, nơi mà loàivới những vấn đề mang tính toàn cầu, trong người đang “tưởng nhớ”, đồng thời cảnhđó có khủng hoảng môi trường sinh thái. tỉnh họ trước sự xâm lấn thô bạo của quáBên cạnh sự phát triển nhanh chóng của đô trình đô thị hóa, hiện đại hóa. Phê bìnhthị hóa là sự tổn thương nghiêm trọng của sinh thái đang từng bước được giới thiệu,môi trường tự nhiên. Trong bối cảnh đó, nghiên cứu tại Việt Nam và bước đầu đã cósự xuất hiện của phê bình sinh thái mang những thành tựu đáng lưu ý. Chúng tôi kháimột ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó giống quát những thành tựu này ở hai nội dung: lý thuyết và thực hành.(*) ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn I. Phê bình sinh thái: Một số vấn đề lý thuyếtlâm Khoa học xã hội Việt Nam; 1. Sự ra đời và phát triển của phê bìnhEmail: quynhantb@gmail.com sinh thái(**) ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hànlâm Khoa học xã hội Việt Nam; Khi tự nhiên ngày càng bị xâm hạiEmail: tamspvan@gmail.com nghiêm trọng, trái đất dần nóng lên và khíPhê bình sinh thái… 29hậu biến đổi, không khí ô nhiễm, nguồn Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017a: 157) cũng đềnước cạn kiệt…, khi khủng hoảng môi xuất một định nghĩa về phê bình sinh tháitrường được đặt ra như một trong những như sau: “Phê bình sinh thái là phê bình vănvấn đề bức thiết của nhân loại, các ngành học nghiên cứu mối quan hệ giữa văn họckhoa học đã hướng đến môi trường sinh và tự nhiên từ định hướng tư tưởng của chủthái như một sự bừng tỉnh. Từ những năm nghĩa sinh thái, đặc biệt là chủ nghĩa chỉnh1970, vấn đề môi trường sinh thái đã trở thể sinh thái thông qua việc khám phá thẩmthành mối quan tâm hàng đầu của các nhà mỹ sinh thái và biểu hiện nghệ thuật của nósử học, nhân loại học, tâm lý học, triết trong tác phẩm”.học, thần học… Đến những năm 1980, 2. Đặc trưng của phê bình sinh tháivăn học mới thực sự “phản ứng” với vấn Trong quá trình khảo sát tài liệu, chúngđề này, cùng với đó là hàng loạt các hoạt tôi đã tổng hợp các quan điểm khác nhau,động văn học gắn kết với môi trường. Phê từ các góc nhìn khác nhau, để đưa ra cáibình sinh thái bắt đầu xuất hiện ở phương nhìn khái quát và thống nhất về đặc trưngTây và dần lan rộng đến các khu vực khác của phê bình sinh thái. Dựa vào các nguồntrên thế giới. tài liệu, chúng tôi tạm thời nêu ra các đặc Phê bình sinh thái được các nhà nghiên trưng cơ bản nhất của phê bình sinh tháicứu Việt Nam từng bước giới thiệu từ năm như sau:2011 đến nay, sau khi có bài thuyết trình a) Lấy sinh thái làm trung tâm, hướngcủa GS. Karen Thornber (Đại học Harvard đến mối quan hệ hài hòa giữa con người và- Hoa Kỳ) tại Viện Văn học1. Một loạt các tự nhiênnhà nghiên cứu đã giới thiệu về sự ra đời Theo các nhà nghiên cứu, phê bình sinhvà phát triển của nó. Có rất nhiều cách thái xoay quanh các vấn đề về sin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu văn học Phê bình sinh thái Môi trường sinh thái Văn học sinh thái Văn học Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 403 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 363 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
Mô hình động lực học của xuồng chữa cháy rừng tràm khi quay vòng
6 trang 204 0 0 -
91 trang 185 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 175 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 160 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 153 6 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 138 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 135 0 0 -
Những khả năng và thách thức nghiên cứu văn học Việt Nam
37 trang 129 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 127 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 126 0 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 114 0 0 -
Tập truyện Bông trái quê nhà: Phần 1
66 trang 113 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 112 0 0 -
112 trang 110 0 0
-
229 trang 105 0 0