Danh mục tài liệu

Phiên thiết - một phương pháp quan trọng trong việc tra cách đọc âm Hán Việt

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 648.98 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyên tắc cơ bản trong việc ghép đọc phiên thiết như sau: lấy phụ âm đầu và tính âm dương của thanh điệu ở phiên thiết thương tự, lấy vần và thanh điệu hệ “tứ thanh” ở phiên thiết hạ tự, tổng hợp bốn thông số vừa có được (phụ âm đầu + vần + tứ thanh + âm dương) sẽ cho ta được một âm đọc chính xác. Vì vậy việc tra cứu những âm đọc ít phổ biến hoặc âm đọc của chữ ít dùng cũng không còn là vấn đề lớn đối với người học tập và nghiên cứu Hán Văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phiên thiết - một phương pháp quan trọng trong việc tra cách đọc âm Hán ViệtSố 10 (228)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG15dụ khác: “互助”, “监考”,“告状”, “技师”,“贵重”,... Hay như trong “Từ điển Việt - Hán”cũng phát hiện một số từ không cần thêm hìnhthức nghĩa từ Hán Việt như: khi giải thích vềnghĩa của từ “ẩu tả”, đã dùng đến hai từ “胡乱” và “呕泻”,“呕泻” chính là hình thức từtiếng Hán tương ứng của “ẩu tả” , nhưng trênthực tế từ “ẩu tả” của tiếng Việt đã không cònnét nghĩa “呕泻”(呕吐和腹泻)này nữa.Thêm vào đó chúng tôi còn tìm thấy một số từmắc lỗi tương tự như vậy như: “khai giảng: 开讲”, “trụy lạc: 坠落”, “hướng dương: 向阳”,“hồn nhiên: 浑然”, “huy hiệu: 徽号” .Từ những thiếu sót trong các sách tra cứu,từ điển, có thể nhận thấy rằng công tác đốichiếu nghiên cứu ngữ nghĩa giữa từ Hán Việtvà từ tiếng Hán hiện đại tương ứng dưới gócđộ đồng đại chưa đủ sâu, chưa thật toàn diện.Chúng tôi thiết nghĩ cần nên có những côngtrình nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này, ứngdụng vào trong việc dạy và học ngôn ngữHán hay ngôn ngữ Việt, làm sao có thể giúpcho người học phát huy được hết ưu thếngôn ngữ của mình, để việc học từ vựng nóiriêng cũng như học ngôn ngữ nói chungmang tính chính xác và hiệu quả cao.TÀI LIỆU THAM KHẢOtiếng Việt lịch sử, Nxb Giáo dục.3. Nguyễn Văn Khang (1999), Tiếng Hánở Việt Nam hiện nay với tư cách là một ngoạingữ, Số 7, Tạp chí Ngôn ngữ.4. Nguyễn Văn Khang (1994), Sức sốngcủa các từ gốc Hán trong tiếng Việt và tác dụnghai mặt của chúng đối với người Việt Nam họctiếng Hán, Số 4, Nghiên cứu Đông Nam Á.5. Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại laitrong tiếng Việt.Nxb Giáo dục. (tái bản có sửachữa 2012).6. Nguyễn Ngọc Trâm (2000), Từ Hán Việt trong sự phát triển từ vựng tiếng Việt giaiđoạn hiện nay, Số 5, Tạp chí Ngôn ngữ.7. Nguyễn Ngọc Trâm (2002), Về hai xuhướng trong phát triển từ vựng tiếng Việt, Số 6,Tạp chí Ngôn ngữ.8. 王力《汉越语研究》.1980 年.《龙虫并雕斋文集》.中华书局.9. 赵玉兰《越汉翻译教程》.2002 年.北京大学出版社 .10. 符淮青《现代汉语词汇》.1999 年.北京大学出版社.11. 王 魁 京《 第二 语言 学习 理 论研 究》[M].1998 年.北京师范大学出版社.12. 靳洪刚《语言获得理论研究》.1997年.中国社会科学出版社 .13. 赵 玉 兰 《 现 代 越 语 中 的 汉 语 借词》.1998 年.东方研究.1. Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc vàquá trình hình thành cách đọc Hán Việt. NxbKhoa học Xã hội.2. Nguyễn Ngọc San (1993), Tìm hiểu về(Ban Biªn tập nhận bµi ngµy 26-08-2014)PHIÊN THIẾT - MỘT PHƯƠNG PHÁP QUAN TRỌNGTRONG VIỆC TRA CÁCH ĐỌC ÂM HÁN VIỆTFANQIE - AN IMPORTANT METHOD IN SEARCHING SINO-VIETNAMESEHỒ MINH QUANG(TS; Đại học KHXH & NV, ĐHQG TP HCM)Abstract: Chinese characters are of ideographical writing system, as a result of that it isnot always easy to figure out the pronunciation of all words. Before the recent pinyin systemappeared, Chinese in the past had created many phoneticizing ways for Chinese characters.Among those methods, fanqie was the most popular one with the longest time in existance.Fanqie played an important role in searching sino-vietnamese of Chinese characters. Almost16NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGSố 10 (228)-2014all dictionaries give us the common pronunciation of usually-used words; the rarely-seen orhaving special pronunciations words are hardly found out, therefore, it is necessary to rely onthe fanqie method. In this report, we would like to introduce some most basic steps insearching Sino-vietnamese with fanqie method.Key words: fanqie; Sino-vietnamese; sisheng; badiao.1. Mở đầu1.1. Trong quá trình học tập và nghiêncứu Hán văn nói chung, chúng ta phảithường xuyên tiếp xúc với cách đọc HánViệt của chữ Hán. Việc tra cứu cách đọc nàyđối với người học thời nay khá dễ dàng, vì tacó thể tra cứu âm đọc Hán Việt của nhữngchữ Hán phổ biến từ bảng âm Hán Việt củahầu hết những bộ từ điển Hán Việt hiệnhành. Điều thuận lợi là, trong đó cũng cókhá nhiều từ điển có độ tin cậy cao, như cáccuốn từ điển Hán Việt của các tác giả có uytín: Đào Duy Anh, Thiều Chửu, Lê ĐứcNiệm, Trần Văn Chánh,... Nhưng ở đây, cáctừ điển chỉ cung cấp âm đọc phổ biến củanhững chữ Hán có tần số sử dụng cao, vì vậykhi gặp phải trường hợp các âm đọc đặc biệt,ít phổ biến còn lại của chữ Hán, hoặc âm đọccủa những chữ Hán ít dùng và không đượcliệt kê trong các bảng âm Hán Việt nêu trên,ta sẽ phải dùng đến phương pháp tra âmkhác. Ví dụ, chữ “度” ngoài âm “độ” ra còncó âm “đạc” (có nghĩa là đo lường, dùngtrong từ “đo đạc”); chữ “和” ngoài âm đọc là“hòa” ra còn có âm “họa” (nghĩa là hát phụhọa cho người hát chính); hoặc như chữ “俔” có âm là “khiển”, là những trường hợp cóthể sẽ ít được liệt kê trong bảng âm Hán Việtcủa các từ điển thông dụng.Phương pháp mà chúng tôi muốn đề cậpở đây là phương pháp Phiên thiết. Theophương pháp này, tất cả những âm đọc vừađề cập bên trên đều có thể lấy âm được từ“thiết ngữ” của nó: “徒故切” cho âm “độ”,“徒落切” cho âm “đạc”, “戶歌切” cho âm“hòa”, “胡臥切” cho âm “họa”, “苦甸切”cho âm “khiến”,…Những nguồn “thiết ngữ”để dùng trong việc lấy âm này đều được ghichép trong những từ điển chuyên dụng vàthường là khá cũ, không phải là sách công cụtra cứu phổ biến đối với người học thời nay.Vì vậy, việc tìm hiểu cách lấy âm bằngphương pháp này đối với người Việt Nam làcần thiết.1.2. Phiên thiết là một trong nhữngphương pháp chú âm truyền thống của ngườiTrung Quốc cổ đại. Đây là phương pháp sửdụng âm đọc của hai chữ Hán đã biết cáchđọc để thể hiện âm đọc của một chữ Hánkhác. Phương pháp chú âm này gọi là phiênthiết 翻切 (cũng gọi là phản thiết 反 切 ;người Trung Quốc thiên về dùng cách gọiphản thiết, nhưng người Việt Nam lại tuyệtđại đa số thiên về sử dụng tên phiên thiết).Phiên thiết được tạo ra để bổ khuyết chocác phương pháp chú âm độc nhược, trực âmtrước đó. Từ góc nhìn lịch sử, sự ra đời củaphiên thiết đã đánh dấu cho sự hình thànhcủa ngành âm vận học, mà từ đây ngườiTrung Quốc cổ đại có thể tiến hành phântích hệ thống đối với hệ thống ngữ âm củatiếng Hán.Người học chữ Hán ở Việt Nam khi cầntra một âm Hán Việt của những chữ khôngcó trong các từ điển Hán Việt thông thường,cũng cần sự trợ giúp của phiên thiết. Theo ...

Tài liệu có liên quan: