Phông chữ trình bày văn bản
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.76 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để việc soạn thảo các văn bản hành chính ở các phòng chức năng trong cơ
quan được thống nhất về thể thức và kỹ thuật trình bày, Giám đốc Sở Giáo dục-đào
ạo Sóc Trăng yêu cầu trưởng phòng chức năng tổ chức triển khai thực hiện một số
yêu cầu sau đây khi tiến hành soạn thảo các văn bản hành chính của cơ quan:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phông chữ trình bày văn bản UBND TỈNH SÓC TRĂNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO Độc lập –Tự do - Hạnh phúc Số: 2497 / SGDĐT-VP Sóc Trăng, ngày 31 tháng 12 năm 2007 V/v thực hiện thống nhất thể thức và kỹ thuật trình bày khi soạn thảo văn bản Kính gửi: Trưởng phòng chức năng thuộc Sở GD-ĐT Thực hiện Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06/5/2005 của Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ Hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản; Để việc soạn thảo các văn bản hành chính ở các phòng chức năng trong cơ quan được thống nhất về thể thức và kỹ thuật trình bày, Giám đốc Sở Giáo dục-đào tạo Sóc Trăng yêu cầu trưởng phòng chức năng tổ chức triển khai thực hiện một số yêu cầu sau đây khi tiến hành soạn thảo các văn bản hành chính của cơ quan: 1. Phông chữ trình bày văn bản Phông chữ sử dụng để trình bày văn bản phải là các phông chữ tiếng Việt với kiểu chữ chân phương, đảm bảo tính trang trọng, nghiêm túc của văn bản; thống nhất trong cơ quan là phông chữ Times New Roman, bảng mã Unicode dựng sẵn.. 2. Quy định về định lề trang văn bản (đối với khổ giấy A4) - Trang mặt trước: lề trên cách mép trên từ 20-25 mm; lề dưới cách mép dưới từ 20-25 mm; lề trái cách mép trái từ 30-35 mm; lề phải cách mép phải từ 15-20 mm. - Trang mặt sau: lề trên cách mép trên từ 20-25 mm; lề dưới: cách mép dưới từ 20-25 mm; lề trái: cách mép trái từ 15-20 mm; lề phải cách mép phải từ 30-35 mm. 3. Thực hiện thống nhất cách trình bày đối với các thành phần thể thức văn bản a. Quốc hiệu - Dòng chữ trên: “Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm. - Dòng chữ dưới: “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc” được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm; chữ cái đầu của các cụm từ được viết hoa, giữa các cụm từ có gạch ngang nhỏ; phía dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài bằng độ dài của dòng chữ. b. Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản 1 - Tên cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng. - Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm; phía dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài bằng từ 1/3 đến 1/2 độ dài của dòng chữ và đặt cân đối so với dòng chữ. Ví dụ: UBND TỈNH SÓC TRĂNG SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO c. Số ký hiệu của văn bản - Từ “số” được trình bày bằng chữ in thường, ký hiệu bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng; sau từ “số” có dấu hai chấm; giữa số và ký hiệu văn bản có dấu gạch chéo (/); giữa các nhóm chữ viết tắt trong ký hiệu văn bản có dấu gạch nối không cách chữ (-), ví dụ: Số: 33/2002/NĐ-CP; Số: 15/QĐ-UBND. - Thứ tự số ký hiệu của văn bản của Sở Giáo dục-đào tạo Sóc Trăng được quy định như sau: Số: /tên loại văn bản viết tắt-SGDĐT-tên phòng soạn thảo văn bản viết tắt (Không có năm ban hành do Sở không ban hành văn bản pháp quy) Ví dụ: Số: 125/QĐ-SGDĐT - Quy định chữ viết tắt một số tên loại văn bản: STT Tên loại văn bản hành chính Chữ viết tắt 1 Quyết định (cá biệt) QĐ 2 Thông báo TB 3 Chương trình CTr 4 Kế hoạch KH 5 Phương án PA 6 Đề án ĐA 7 Báo cáo BC 8 Biên bản BB 1 Tờ trình TTr 10 Hợp đồng HĐ 11 Công điện CĐ 12 Giấy chứng nhận CN 13 Giấy uỷ nhiệm UN 14 Giấy mời GM 15 Giấy giới thiệu GT 16 Giấy nghỉ phép NP 17 Giấy đi đường ĐĐ 18 Giấy biên nhận hồ sơ BN 2 19 Phiếu gửi PG 20 Phiếu chuyển PC - Quy định chữ viết tắt tên phòng chức năng soạn thảo văn bản: STT Tên phòng chức năng soạn thảo văn bản Chữ viết tắt 1 Văn phòng VP 2 Phòng Giáo dục Mầm non GDMN 3 Phòng Giáo dục Tiểu học GDTH 4 Phòng Giáo dục Trung học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phông chữ trình bày văn bản UBND TỈNH SÓC TRĂNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO Độc lập –Tự do - Hạnh phúc Số: 2497 / SGDĐT-VP Sóc Trăng, ngày 31 tháng 12 năm 2007 V/v thực hiện thống nhất thể thức và kỹ thuật trình bày khi soạn thảo văn bản Kính gửi: Trưởng phòng chức năng thuộc Sở GD-ĐT Thực hiện Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06/5/2005 của Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ Hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản; Để việc soạn thảo các văn bản hành chính ở các phòng chức năng trong cơ quan được thống nhất về thể thức và kỹ thuật trình bày, Giám đốc Sở Giáo dục-đào tạo Sóc Trăng yêu cầu trưởng phòng chức năng tổ chức triển khai thực hiện một số yêu cầu sau đây khi tiến hành soạn thảo các văn bản hành chính của cơ quan: 1. Phông chữ trình bày văn bản Phông chữ sử dụng để trình bày văn bản phải là các phông chữ tiếng Việt với kiểu chữ chân phương, đảm bảo tính trang trọng, nghiêm túc của văn bản; thống nhất trong cơ quan là phông chữ Times New Roman, bảng mã Unicode dựng sẵn.. 2. Quy định về định lề trang văn bản (đối với khổ giấy A4) - Trang mặt trước: lề trên cách mép trên từ 20-25 mm; lề dưới cách mép dưới từ 20-25 mm; lề trái cách mép trái từ 30-35 mm; lề phải cách mép phải từ 15-20 mm. - Trang mặt sau: lề trên cách mép trên từ 20-25 mm; lề dưới: cách mép dưới từ 20-25 mm; lề trái: cách mép trái từ 15-20 mm; lề phải cách mép phải từ 30-35 mm. 3. Thực hiện thống nhất cách trình bày đối với các thành phần thể thức văn bản a. Quốc hiệu - Dòng chữ trên: “Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm. - Dòng chữ dưới: “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc” được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm; chữ cái đầu của các cụm từ được viết hoa, giữa các cụm từ có gạch ngang nhỏ; phía dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài bằng độ dài của dòng chữ. b. Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản 1 - Tên cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng. - Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm; phía dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài bằng từ 1/3 đến 1/2 độ dài của dòng chữ và đặt cân đối so với dòng chữ. Ví dụ: UBND TỈNH SÓC TRĂNG SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO c. Số ký hiệu của văn bản - Từ “số” được trình bày bằng chữ in thường, ký hiệu bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng; sau từ “số” có dấu hai chấm; giữa số và ký hiệu văn bản có dấu gạch chéo (/); giữa các nhóm chữ viết tắt trong ký hiệu văn bản có dấu gạch nối không cách chữ (-), ví dụ: Số: 33/2002/NĐ-CP; Số: 15/QĐ-UBND. - Thứ tự số ký hiệu của văn bản của Sở Giáo dục-đào tạo Sóc Trăng được quy định như sau: Số: /tên loại văn bản viết tắt-SGDĐT-tên phòng soạn thảo văn bản viết tắt (Không có năm ban hành do Sở không ban hành văn bản pháp quy) Ví dụ: Số: 125/QĐ-SGDĐT - Quy định chữ viết tắt một số tên loại văn bản: STT Tên loại văn bản hành chính Chữ viết tắt 1 Quyết định (cá biệt) QĐ 2 Thông báo TB 3 Chương trình CTr 4 Kế hoạch KH 5 Phương án PA 6 Đề án ĐA 7 Báo cáo BC 8 Biên bản BB 1 Tờ trình TTr 10 Hợp đồng HĐ 11 Công điện CĐ 12 Giấy chứng nhận CN 13 Giấy uỷ nhiệm UN 14 Giấy mời GM 15 Giấy giới thiệu GT 16 Giấy nghỉ phép NP 17 Giấy đi đường ĐĐ 18 Giấy biên nhận hồ sơ BN 2 19 Phiếu gửi PG 20 Phiếu chuyển PC - Quy định chữ viết tắt tên phòng chức năng soạn thảo văn bản: STT Tên phòng chức năng soạn thảo văn bản Chữ viết tắt 1 Văn phòng VP 2 Phòng Giáo dục Mầm non GDMN 3 Phòng Giáo dục Tiểu học GDTH 4 Phòng Giáo dục Trung học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
soạn thảo văn bản phông chữ trình bày văn bản tỉnh Sóc Trăng quy định lề trang văn bảnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Soạn thảo văn bản và công tác văn thư, lưu trữ: Phần 1
169 trang 374 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2
17 trang 344 0 0 -
56 trang 210 0 0
-
Các bước tổ chức một buổi hội nghị, hội thảo
6 trang 206 0 0 -
43 trang 206 2 0
-
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 1
23 trang 182 0 0 -
Giáo trình Văn bản và phương pháp soạn thảo văn bản trong quản lý: Phần 2
167 trang 173 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng (Ngành: Quản trị mạng) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
49 trang 165 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: 'Một số biện pháp dạy tốt môn Tin học ở trường THPT'
8 trang 147 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Vi Hồng Thắm
90 trang 136 0 0