
Phòng trị bệnh loét hại cây chanh
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 79.80 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào mùa mưa cây chanh thường có hiện tượng xuất hiện những đốm nhỏ sần sùi, màu nâu nhạt, mọc nhô cao lên khỏi bề mặt của lá, xung quanh những đốm này có quầng vàng, nếu bị nặng có thể làm cho lá bị khô, rụng sớm. Đấy là lúc cây chanh đã bị bệnh loét gây hại. Bệnh này do vi khuẩn Xanthomonas campestric pv.citri gây ra. Bệnh còn gây hại ở các cây có múi khác như cam, quýt, bưởi, quất, nhưng nặng nhất là ở cây chanh. Khi cây đã bị bệnh thì rất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trị bệnh loét hại cây chanh Phòng trị bệnh loét hại cây chanhVào mùa mưa cây chanh thường có hiện tượng xuất hiện những đốm nhỏ sần sùi,màu nâu nhạt, mọc nhô cao lên khỏi bề mặt của lá, xung quanh những đốm này cóquầng vàng, nếu bị nặng có thể làm cho lá bị khô, rụng sớm. Đấy là lúc cây chanhđã bị bệnh loét gây hại. Bệnh này do vi khuẩn Xanthomonas campestric pv.citrigây ra. Bệnh còn gây hại ở các cây có múi khác như cam, quýt, bưởi, quất, nhưngnặng nhất là ở cây chanh. Khi cây đã bị bệnh thì rất khó chữa trị, vì thế, để hạn chế tác hại cần chủ độngáp dụng các biện pháp phòng ngừa sớm. Sau đây là một số biện pháp chính: - Không chiết nhánh ở những cây bị bệnh, không trồng cây con đã nhiễm bệnh. - Thiết kế liếp trồng hình mai rùa, cao ráo, thoát nước tốt trong mùa mưa đểhạn chế ẩm độ trong vườn. - Không trồng quá dày để vườn chanh luôn thông thoáng. - Bón phân cân đối giữa đạm, lân và kali, nên bón thêm phân h ữu cơ đã hoaimục để tăng cường sức chống đỡ bệnh cho cây. Khi cây đã bị bệnh nên bón thêmkali. - Thường xuyên vệ sinh vườn bằng cách cắt bỏ và thu gom những cành lá đãbị bệnh. Nếu làm tốt biện pháp này sẽ có hiệu quả phòng ngừa rất cao. - Áp dụng những biện pháp thích hợp để phòng trị sâu vẽ bùa, vì vi khuẩn gâybệnh thường xâm nhập vào lá thông qua các vết cắn phá của loại sâu này (chú ýcác đợt cây ra đọt, lá non). - Khi cây đã nhiễm bệnh, tránh tưới nước theo kiểu phun mưa để hạn chế bệnhlây lan từ tầng trên xuống tầng dưới của cây. - Ở những vườn thường bị bệnh gây hại cần dùng một trong những loại thuốcnhư: Saipan 2SL; Cansumin 2L; Kasumim 2L; Kasuran 47WP... để phun xịt vàolúc cây đang phát triển lá non. Từ khi cây đậu trái cho đến khi thu hoạch, định kỳ2 tuần phun một lần. Với những vườn đang bị hại nhiều có thể dùng một trong các thuốc như:Saipan 2SL, Kasuran 47WP, Kasumin 2L... đ ể phun trị bệnh./.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trị bệnh loét hại cây chanh Phòng trị bệnh loét hại cây chanhVào mùa mưa cây chanh thường có hiện tượng xuất hiện những đốm nhỏ sần sùi,màu nâu nhạt, mọc nhô cao lên khỏi bề mặt của lá, xung quanh những đốm này cóquầng vàng, nếu bị nặng có thể làm cho lá bị khô, rụng sớm. Đấy là lúc cây chanhđã bị bệnh loét gây hại. Bệnh này do vi khuẩn Xanthomonas campestric pv.citrigây ra. Bệnh còn gây hại ở các cây có múi khác như cam, quýt, bưởi, quất, nhưngnặng nhất là ở cây chanh. Khi cây đã bị bệnh thì rất khó chữa trị, vì thế, để hạn chế tác hại cần chủ độngáp dụng các biện pháp phòng ngừa sớm. Sau đây là một số biện pháp chính: - Không chiết nhánh ở những cây bị bệnh, không trồng cây con đã nhiễm bệnh. - Thiết kế liếp trồng hình mai rùa, cao ráo, thoát nước tốt trong mùa mưa đểhạn chế ẩm độ trong vườn. - Không trồng quá dày để vườn chanh luôn thông thoáng. - Bón phân cân đối giữa đạm, lân và kali, nên bón thêm phân h ữu cơ đã hoaimục để tăng cường sức chống đỡ bệnh cho cây. Khi cây đã bị bệnh nên bón thêmkali. - Thường xuyên vệ sinh vườn bằng cách cắt bỏ và thu gom những cành lá đãbị bệnh. Nếu làm tốt biện pháp này sẽ có hiệu quả phòng ngừa rất cao. - Áp dụng những biện pháp thích hợp để phòng trị sâu vẽ bùa, vì vi khuẩn gâybệnh thường xâm nhập vào lá thông qua các vết cắn phá của loại sâu này (chú ýcác đợt cây ra đọt, lá non). - Khi cây đã nhiễm bệnh, tránh tưới nước theo kiểu phun mưa để hạn chế bệnhlây lan từ tầng trên xuống tầng dưới của cây. - Ở những vườn thường bị bệnh gây hại cần dùng một trong những loại thuốcnhư: Saipan 2SL; Cansumin 2L; Kasumim 2L; Kasuran 47WP... để phun xịt vàolúc cây đang phát triển lá non. Từ khi cây đậu trái cho đến khi thu hoạch, định kỳ2 tuần phun một lần. Với những vườn đang bị hại nhiều có thể dùng một trong các thuốc như:Saipan 2SL, Kasuran 47WP, Kasumin 2L... đ ể phun trị bệnh./.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm chăn nuôi tỉnh nghệ an công nghệ khoa học thu hoạch nông sảnTài liệu có liên quan:
-
8 trang 208 0 0
-
7 trang 192 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 174 0 0 -
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 168 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 115 0 0 -
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 93 0 0 -
11 trang 91 0 0
-
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 83 0 0 -
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 83 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 71 0 0 -
11 trang 66 0 0
-
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 63 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 62 0 0 -
6 trang 62 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 60 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 58 0 0 -
11 trang 57 0 0
-
8 trang 56 1 0
-
8 trang 55 0 0
-
4 trang 52 0 0