Danh mục tài liệu

phong tục việt nam - Ba cha tám mẹ là những ai

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 132.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Ba cha tám mẹ" là những ai?Theo "Thọ mai gia lễ":Ba cha là: 1. Thân phụ: Cha sinh ra mình. 2. Kế phụ: Sau khi cha chết, mẹ lấy chồng khác, chồng mới của mẹ là kế phụ hay, bố dượng. 3. Dưỡng phụ: Bố nuôi.Tám mẹ là: 1. Đích mẫu: Vợ cả của bố. 2. Kế mẫu: Khi còn nhỏ mẹ đã mất, cha lấy vợ khác để nuôi nấng mình. 3. Từ mẫu: Mẹ chết từ tấm bé, cha sai người vợ lẽ nuôi mình bú mớm. 4. Dưỡng mẫu: Mẹ nuôi, cha mẹ nghèo cho mình để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
phong tục việt nam - "Ba cha tám mẹ" là những ai Ba cha tám mẹ là những ai?Theo Thọ mai gia lễ:Ba cha là: 1. Thân phụ: Cha sinh ra mình. 2. Kế phụ: Sau khi cha chết, mẹ lấy chồng khác, chồng mới của mẹ là kế phụ hay, bố dượng. 3. Dưỡng phụ: Bố nuôi.Tám mẹ là: 1. Đích mẫu: Vợ cả của bố. 2. Kế mẫu: Khi còn nhỏ mẹ đã mất, cha lấy vợ khác để nuôi nấng mình. 3. Từ mẫu: Mẹ chết từ tấm bé, cha sai người vợ lẽ nuôi mình bú mớm. 4. Dưỡng mẫu: Mẹ nuôi, cha mẹ nghèo cho mình để người khác nuôi. 5. Xuất mẫu: Là mẹ sinh ra mình nhưng bị cha ruồng rẫy. 6. Giá mẫu: là mẹ sinh ra mình, nhưng khi cha mất thì đi lấy chồng khác. 7. Thứ mẫu: Là mẹ sinh ra mình nhưng là vợ lẽ của cha. 8. Nhũ mẫu: Mẹ vú, cho mình bú mớm từ khi còn tấm bé.Trên đây là định nghĩa theo Thọ mai gia lễ, chưa nói đến những người đã lấy vợlấy chồng thì cha mẹ vợ, cha mẹ chồng cũng như cha mẹ mình. Vậy thì, còn baloại nhạc phụ và tám loại nhạc mẫu. Tất cả phải 6 cha,16 mẹ.Chúc thư là gì?Chúc là lời dặn dò, phó thác. Chúc thư hay Di chúc là lời dặn dò của ngườichủ gia đình, người lãnh đạo đất nước trước khi mất. Chúc thư, di chúc viết thànhvăn bản có giá trị hành chính, pháp lý. Nếu không biết chữ, hoặc yếu quá khôngviết được nữa thì nhờ người khác viết, đọc lại cho nghe rồi ký tên hoặc điểm chỉvào dưới. Di chúc của nhà vua thì gọi là di chiếu.Nội dung chính của chúc thư thường là việc chia gia tài. Nhà có bao nhiêu ruộngđất, nhà cửa, chia cho con trai con gái, ai được hưởng khoảnh nào, mấy mẫu, mấysào ở đâu, còn lại bao nhiêu dành cho mẹ làm của dưỡng lão, giao người nào chămnom. Nếu còn bao nhiêu nợ làng, nợ họ cũng giao phó cho con nào phải đòi, phảitrả. Quy định giành bao nhiêu làm ruộng hương hỏa, giao cho con trưởng hoặccháu đích tôn. Di chiếu của nhà vua giao cho ai là đại thần có mệnh phò thái tử lênngôi. Nếu ngôi thái tử chưa định thì chuyền chỉ cho hoàng tử nào nối ngôi...Thời nay, nam nữ bình quyền, nếu cha mất trước đã có mẹ nắm toàn bộ quyềnhành. Thời trước, người mẹ, người vợ sau 3 năm tang chồng nếu muốn tái giá thìđi tay không, nếu ở lại nuôi con cũng không được nắm toàn quyền, còn phải lệthuộc các ông chú, ông bác trong họ. Nếu còn có nợ thì phải trả hết.Thế nên, có những gia đình giàu có nhưng vô phúc, bạc đức: Cha mẹ nằm xuốnganh em đùn đẩy nhau, chưa lo việc chôn cất, chỉ chăm chú tranh giành tài sản, đểthiên hạ xỉ vả. Vì vậy, khi còn khoẻ, các cụ đã phải lo xa: Chia gia tài trước, địnhtrách nhiệm sẵn, mua sắm bộ hậu sự (áo quan) có người còn dặn trước cả việcchôn cất, tang chế, cỗ bàn, đình đám..Trích di chúc của Chủ Tịch Hồ Chí Minh:...Suốt đời tôi hết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ Cách mạng, phụcvụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tôi không có điều gìphải hối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa,nhiều hơn nữa. Sau khi tôi qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linhđình, để khỏi lãng phí thời giờ và tiền bạc của nhân dân...Ngày 10-5-1969Di chúc của Tam nguyên Yên Đổ:Kém hai tuổi xuân đầy chín chục Tế đừng có viết văn mà đọcSố thầy sinh phải lúc dương cùng Trướng đối đừng gấm vóc làm chiĐức thày đã mỏng mòng mong Minh tinh con cũng bỏ điTuổi thầy lại sống hơn ông cụ Mời quan đề chủ con thì khôngthầy nênHọc chẳng có rằng hay chi cả Môn sinh chớ bỏ tiền đạt giấyCưỡi đầu người kể đã ba phen Bạn của thầy cũng vậy mà thôiTuổi là tuổi của gia tiên Khách quen chớ viết thiếp mờiCho nên thầy được hưởng niên Ai đưa lễ phúng con thời chớ thu Chẳng qua nợ để cho người sốnglâu ngày.ấy thủa trước ông mày chẳng đỗ Chết đi rồi còn ngóng vào đâuHoá bây giờ cho bố làm nên Lại mang cái tiếng to đầuƠn vua chửa chút báo đền Khi nay bày biện, khi sau chê bànCúi trông hổ đất, ngửng lên thẹn Cờ biến của vua ban ngày trướctrời Khi đưa thày con rước đầu tiênSống không để tiếng đời ca thán Lại thuê một lũ phường kènChết được về quê quán hương Vừa đi vừa thổi mỗi bên dăm thằngthônMới hay trăm sự vưông tròn Việc tống táng nhung nhăng quaSống lâu đã trải chết chôn chờ gì? quýtĐồ khâm niệm chớ nề xấu tốt Cúng cho thầy một chút rượu hoaKín chân tay đầu gót thời thôi Đề vào mấy chữ trong bia,Cỗ đừng to lắm con ơi Rằng: Quan nhà Nguyễn cáo vềHễ ai chạy lại con mời người ăn đã lâuCư tang là gì?Thời xưa, dẫu làm quan đến chức gì, theo phép nước, hễ cha mẹ mất đều phải vềcư tang 3 năm trừ trường hợp đang bận việc quân nơi biên ải hay đi sứ nước ngoài.Lệ này không quy định đối với binh lính và nha lại. Nếu ai vì tham quyền cố vị,giấu diếm không tâu báo để về cư tang, bị đàn hặc vì tội bất hiếu, sẽ bị triều đìnhsử phạt biếm truất. Trong thời gian cư tang, lệnh vua ...