Danh mục tài liệu

Phụ nữ tham gia lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 567.83 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích sự tham gia chính trường của phụ nữ ở ViệtNam. Theo tác giả, trong xã hội truyền thống và trong bối cảnh hiện nay còn ít phụ nữ đảm nhận vai trò lãnh đạo, quản lý. Vì vậy, Đảng và Nhà nước cần thực thi nhiều giải pháp hữu hiệu hơn về bình đẳng giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phụ nữ tham gia lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam hiện nayPhụ nữ tham gia lãnh đạo và quản lý...PHỤ NỮ THAM GIA LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝỞ VIỆT NAM HIỆN NAYĐẶNG THỊ ÁNH TUYẾT *Tóm tắt: Bài viết phân tích sự tham gia chính trường của phụ nữ ở ViệtNam. Theo tác giả, trong xã hội truyền thống và trong bối cảnh hiện nay còn ítphụ nữ đảm nhận vai trò lãnh đạo, quản lý. Vì vậy, Đảng và Nhà nước cần thựcthi nhiều giải pháp hữu hiệu hơn về bình đẳng giới.Từ khóa: Lãnh đạo; quản lý; chính sách; vai trò phụ nữ; pháp luật.1. Vai trò tham chính của phụ nữSự thiếu vắng phụ nữ tham chínhtrong tương quan với nam giới là vấn đềmang tính toàn cầu và có tính lịch sử truyền thống. Các chính trị gia, các nhàquản lý ở hầu hết các quốc gia chủ yếulà nam giới, Việt Nam không phải làmột ngoại lệ. Trong bối cảnh toàn cầuhóa và hội nhập, việc thu hút sự thamchính của phụ nữ - phát huy nguồn lựctrí tuệ của “một nửa thế giới” đang làmột trong những chính sách ưu tiên củacác quốc gia.Ở Việt Nam, phụ nữ đã tham gia lãnhđạo chính trị từ rất sớm. Trong lịch sửBà Trưng, Bà Triệu… đã lãnh đạo nhândân đánh đuổi quân xâm lược để giànhđộc lập tự do cho đất nước. Phát huytruyền thống đó, ngày nay nhiều phụ nữtiếp tục giữ các vị trí lãnh đạo và quảnlý đất nước và có nhiều đóng góp quantrọng cho tiến trình phát triển và hộinhập quốc tế. Theo tiến trình phát triểncủa xã hội, vai trò tham chính của phụnữ ngày càng gia tăng cả về số lượng vàchất lượng. Báo cáo của Chương trìnhPhát triển Liên Hợp Quốc tại Việt Nam(UNDP) nhận định: Việt Nam đượccộng đồng quốc tế đánh giá là một trongnhững quốc gia có điểm sáng về bảođảm thực hiện bình đẳng giới và quyềntham chính của phụ nữ(1).Gắn với mỗi thời kỳ phát triển củađất nước, phụ nữ Việt Nam đều cónhững đóng góp to lớn và quan trọngđối với công cuộc xây dựng, bảo vệ vàphát triển đất nước. Tuy nhiên, trong xãhội phong kiến, phụ nữ tham chính vôcùng hạn chế; những hình ảnh phụ nữtham gia vào triều chính như NguyênPhi Ỷ Lan, Dương Vân Nga... chiếmmột tỷ lệ rất nhỏ trong các vị trí lãnhđạo, điều hành đất nước. Nguyên nhânsâu xa của thực trạng này là do tư tưởngNho giáo trọng nam khinh nữ đã ăn sâutrong tiềm thức của người dân ViệtTiến sĩ, Viện Xã hội học, Học viện Chính trịquốc gia Hồ Chí Minh. Nghiên cứu này đượctài trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa học và Côngnghệ quốc gia (Nafosted) trong đề tài mã sốI3.1-2011.15.(1)http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/mdgoverview/overview/mdg3/(*)73Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12(85) - 2014Nam. Phụ nữ ít được coi trọng, thậm chíkhông được khuyến khích đến trường,không được bổ nhiệm vào các chức vụquản lý của nhà nước. Trong chế độ xãhội chủ nghĩa, số phụ nữ tham chínhngày càng nhiều, họ có nhiều cơ hội vàđiều kiện thuận lợi để khẳng định nănglực quản lý nhà nước của mình cũngnhư đóng góp vào quá trình phát triểnbền vững của đất nước.2. Quan niệm về sự bình đẳng giớitrong việc đảm nhiệm vai trò lãnhđạo, quản lýNgày nay, vai trò của phụ nữ đượcđánh giá cao trên các lĩnh vực. Cácnghiên cứu khoa học đều cho thấy, phụnữ có thể đảm nhận những lĩnh vựcđược coi là “địa hạt” của nam giới, nhưtrong lĩnh vực chính trị. Tuy nhiên, vẫncòn không ít người quan niệm chưa thậtsự đúng về vai trò của phụ nữ.Theo quan niệm mác - xít, phụ nữ lànhóm đối tượng chịu sự áp bức của xãhội do chế độ sở hữu tư bản chủ nghĩa.Lênin khẳng định rằng, “phụ nữ sẵnsàng làm việc, nhận số tiền công hết sứcrẻ mạt để kiếm thêm một mẫu bánh mìcho gia đình, nhưng họ bị trói buộc từmọi phía, bị cột chặt vào gia đình. Phụnữ vô sản không thể ngồi yên mà phảiđứng lên cầm vũ khí cùng chồng con thủtiêu ách áp bức bóc lột của giai cấp tưsản, tiến hành công cuộc xây dựng chủnghĩa xã hội”(2). Lênin luôn nhấn mạnhvai trò của nhà nước Xô - viết cần phảitạo ra bình đẳng cho nam giới và phụ nữbởi vì phụ nữ có vai trò hết sức to lớntrong gia đình, trong việc nuôi dạy con74cái. Lênin cũng khuyến khích bản thânphụ nữ phải tự phấn đấu vươn lên, tíchcực học tập, tham gia các hoạt độngchính trị, nâng cao trình độ về mọi mặtđể nhanh chóng đuổi kịp nam giới. Nhưvậy, Lênin đã nhận thấy vai trò bìnhđẳng của phụ nữ so với nam giới đối vớicông cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.Cùng quan niệm như Lênin, Hồ ChíMinh phân tích rằng, trong hoàn cảnhcủa đất nước bị đô hộ, phụ nữ thuộc địanói chung, phụ nữ An Nam nói riêngluôn sống quằn quại trong cảnh lầm thanvà bị áp bức. Họ bị tước hết mọi quyền:quyền lao động, quyền lợi kinh tế, chínhtrị, văn hóa, giáo dục... và quyền làmngười. Qua cuộc sống thực tế ở ViệtNam và nhiều nước trên thế giới, HồChí Minh đã rút ra kết luận: “trong xãhội và gia đình, người phụ nữ bị hạ thấptột bậc và không được hưởng chútquyền gì. Hỡi chị em! Vì sao chị em lạichịu áp bức bất công này”(3).Mặc dù trong hoàn cảnh bị tước đoạtquyền nhưng phụ nữ Việt Nam vẫn âmthầm cống hiến tài năng và trí tuệ cho sựnghiệp giải phóng dân tộc. Vì thế, HồChí Min ...