Danh mục

Tài chính quốc tế: Bộ ba bất khả thi

Số trang: 40      Loại file: docx      Dung lượng: 260.09 KB      Lượt xem: 49      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong suốt thời gian qua, vấn đề lạm phát đang trở thành đề tài nóng trên cả báo chí và giới học thuật. Lạm phát nhận được công chúng quan tâm bởi nó tác động đến “mâm cơm” của những người lao động nghèo, công nhân, sinh viên, trí thức… những thành phần chiếm đại đa số trong dân cư. Lạm phát đang khiến chất lượng cuộc sống ngày càng suy giảm, trở thành mối đe doạ cho mục tiêu thiên niên kỷ của Việt Nam...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài chính quốc tế: Bộ ba bất khả thiTiểu luận: Tài chính quốc tế GVHD:Lê Thị Hồng Minh MỤC LỤCLời mở đầuNhóm 4 lớp Ngân Hàng 12 –K34Tiểu luận: Tài chính quốc tế GVHD:Lê Thị Hồng Minh Lời mở đầu Trong suốt thời gian qua, vấn đề lạm phát đang trở thành đề tài nóng trên cả báo chí vàgiới học thuật. Lạm phát nhận được công chúng quan tâm bởi nó tác động đến “mâm cơm”của những người lao động nghèo, công nhân, sinh viên, trí thức… những thành phần chiếmđại đa số trong dân cư. Lạm phát đang khiến chất lượng cuộc sống ngày càng suy giảm, trởthành mối đe doạ cho mục tiêu thiên niên kỷ của Việt Nam Do . Cùng với đó thị trường chứngkhoán Việt Nam không ổn định với chỉ số VN- Index tụt dốc liên tục. Chính phủ đã th ựchiện các chính sách vĩ mô để giả quyết hai vaavs đề trên . Để xem các chính sách vĩ mô củanhà nước thực hiện như thế nào và giữa chúng có quan hệ ra sao thì chúng ta đi nghiên cứulý thuyết bộ ba bất khả thi của Robert Mundell và Marcus Fleming, từ đó có thể áp dụng lýthuyết này vào điều hành chính sách vĩ mô của Việt Nam. Lý thuy ết nỳ phát bi ểu nh ưsau:”Bạn không thể có đồng thời tất cả: một quốc gia chỉ có thể chọn tối đa hai trong ba. Nócó thể chọn một chính sách ổn định tỷ giá nhưng phải hi sinh tự do hóa dòng vốn tức là tiếptục kiếm soát vốn (giống như Trung Quốc ngày nay), nó có thể chọn một chính sách tự dohóa dòng vốn nhưng vẫn tự chủ về tiền tệ, song phải để tỷ giá thả nổi (giống như Anh hoặcCanada), hoặc nó có thể chọn kiểm soát vốn và ổn định chính sách tiền tệ , nhưng phải th ảnổi lãi suất để chống lạm phát hoặc suy thoái (giống như Achentina hoặc hầu hết ChâuÂu)-- trích lời đề tặng Robert Mundell - Paul Krugman, 1999Chính vì lẽ đó chúng tôi chọn đề tài: “ Thực trạng áp dụng lý thuyết bộ ba bất khả thi ởViệt Nam và một số đề xuất”Đề tài chúng tôi gồm có 3 chương:Chương I: Cơ sở lý luận về lý thuyết bộ ba bất khả thiChương II: Các hàm ý đối với Việt NamChương III: Giải pháp để thực hiện hai mục tiêu :Kiềm chế lạm phát , ổn định thịtrường chứng khoán ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Tp ,Hồ Chí Minh ngày 17 tháng 4 năm 2011Nhóm 4 lớp Ngân Hàng 12 –K34Tiểu luận: Tài chính quốc tế GVHD:Lê Thị Hồng Minh ............................................................................................................................ ..............................................................................................Nhóm thực hiện Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Giáo sư Robert Mundell được xem là cha đẻ của lý thuyết bộ ba bất khả thi. Dựa trênnhững ý tưởng của ông trong tác phẩm nổi tiếng “ Chính sách tài khoá và tiền tệ dưới cácchế độ tỷ giá” (1963), Krugman (1979) và Frankel (1999) đã phát triển thành “ mô hình bấtkhả thi”. Theo lý thuyết này, một quốc gia không thể đồng thời đạt được cả ba mục tiêu: chínhsách tiền tệ độc lập, tỷ giá cố định và tự do hoá dòng vốn.1. Mô hình Mundell-Fleming và các hàm ý về chính sách tào khóa , chính sách tiền tệ dưới các chế độ tỷ giá. Khi nghiên cứu tác động của chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ đối với việc giatăng sản lượng quốc gia trong mô hình IS-LM, James Meade(1951) và Jan Tinbergen (1952) đãcó những nỗ lực để đưa các yếu tố nước ngoài vào mô hình. Tuy nhiên, phần lớn những đónggóp này đều chỉ dừng lại ở mức là những tranh luận hấp dẫn, chưa thực sự trở thành một lýthuyết vững chắc. Nỗ lực thành công nhất trong việc đưa yếu tố nước ngoài vào hệ thốnglý thuyết Keyness hiện đại được xem là của “mô hình Mundell-Fleming”. Đây là kết quảnghiên cứu của Robert Mundell (1962, 1963) và J.M.Fleming (1962) trong thời gian làm việctại quỹ tiền tệ quốc tế IMF. Mô hình Mundell-Fleming là sự mở rộng của nền tảng lý thuyết IS-LM khi có tínhđến tác động của cán cân thanh toán. Đây được xem là điểm khởi đầu cho lý thuy ết bộ babất khả thi. Mô hình Mundell-Fleming chỉ ra sự hiệu quả hay không hiệu quả của chính sáchtiền tệ và chính sách tài khoá dưới các chế độ tỷ giá khác nhau. 1.1. Chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ dưới chế độ tỷ giá cố định. Đầu tiên, mô hình Mundell-Fleming chỉ ra rằng, chính sách tiền tệ và chính sách tàikhoá có thể làm thay đổi các trạng thái của cán cân thanh toán . Bắt đầu tại điểm cân bằng Etrong hình 1.1, nơi mà BP=0, nếu chúng ta thực hiện một chính sách tiền tệ mở rộng (một sựdịch chuyển sang phải từ LM thành LM’) thì sẽ có một điểm F cân bằng mới nằm dướiNhóm 4 lớp Ngân Hàng 12 –K ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: