
Phương pháp bảo toàn điện tích
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp bảo toàn điện tích Phương pháp bảo toàn điện tích -1- VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH ĐỂ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TOÁN HÓA HỌC DẠNG TRẮC NGHIỆM (Đã đăng Báo Hóa Học & Ứng Dụng Số 12/2008) I- Cơ sở lý thuyết Định luật bảo toàn điện tích được phát biểu dạng tổng quát: “Điện tích của mộthệ thống cô lập thì luôn luôn không đổi tức là được bảo toàn”.Từ định luật trên ta có thể suy ra một số hệ quả để áp dụng giải nhanh một số bài toánhóa học: Hệ quả 1: Trong dung dịch các chất điện ly hoặc chất điện ly nóng chảy thìtổng số điện tích dương của các cation bằng tổng số đơn vị điện tích âm của cácanion. (Hệ quả 1 còn được gọi là định luật trung hòa điện)Ví dụ 1: Dung dịch A có chứa các ion sau: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1mol Cl- và 0,2 molNO3-. Thêm dần V lit dung dịch K2CO3 1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớnnhất. V có giá trị là: A. 300 ml B. 200 ml C. 250 ml D. 150 ml GiảiĐể thu được kết tủa lớn nhất khi các ion Mg2+, Ba2+, Ca2+ tác dụng hết với ion CO32-: Mg2+ + CO32- → MgCO3 ↓ Ba2+ + CO32- → BaCO3 ↓ Ca2+ + CO32- → CaCO3 ↓Sau khi phản ứng kết thúc, trong dung dịch chứa các ion K+, Cl- và NO3- ( kết tủatách khỏi dung dịch ). Theo hệ quả 1 thì: n K + = n Cl- + n NO - = 0,1 + 0,2 = 0,3(mol) ⇒ nK2CO3 = 0,15(mol) 3 0,15 → VddK CO = = 0,15(lit ) = 150ml → Chọn D 1 2 3Ví dụ 2: (TSĐH A 2007): Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và amol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat)và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06. Giải: FeS2 ⎯→ Fe3+ + 2SO42− 0,12 0,12 0,24 Cu2S ⎯→ 2Cu2+ + SO42− a 2a a¸p dông ®Þnh luËt trung hoµ ®iÖn (hệ quả 1): 3.0,12 + 2.2a = 0,24.2 + 2a ⇒ a = 0, 06 → Chọn DGV: LƯU HUỲNH VẠN LONG( Trường THPT Thanh Hòa-Bù Đốp- Bình Phước)Phone:0986.616.225Email: vanlongthpt@gmail.com or vanlongthpt@yahoo.comPhương pháp bảo toàn điện tích -2- 2+ + -Ví dụ 3: (TSCĐ A 2007): Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Clvà y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giátrị của x và y lần lượt là: A. 0,03 và 0,02 B. 0,05 và 0,01 C. 0,01 và 0,03 D. 0,02 và 0,05 Giải:¸p dông ®Þnh luËt trung hoµ ®iÖn: 2.0,02 + 0,03 = x + 2y hay x + 2y = 0,07 (1)Khối lượng muối: 0,02.64 + 0,03.39 + 35,5x + 96y = 5,435 (2)Giải hệ phương trình (1) và (2) được: x = 0,03 và y = 0,02 → Chọn AHệ quả 2: Trong các phản ứng oxi hóa khử thì tổng số mol electron do các chất khửnhường bằng tổng số mol electron do các chất oxi hóa nhận. ( Dựa vào hệ quả 2 này ta có phương pháp bảo toàn electron)Ví dụ 1: (TSĐH B 2007): Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợpchất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3( dư), thoát ra 0,56 lit (ởđktc) NO( là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là: A. 2,52 B. 2,22 C. 2,62 D. 2,32 Giải 0,56 n NO = = 0,025(mol) 22,4 m n Fe = (mol) 56Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 3-mmO = 3 – m(g) → n O = (mol) 16Fe → Fe3+ + 3em 3m →56 56O + 2e → O2-3-m 2(3-m) → 16 16 +5 +2 N + 3e → N 0,075 ← 0,025 3m 2(3-m)Dựa vào hệ quả 2 ta có: = 0,075 + → m = 2,52 → Chọn A 56 16Ví dụ 2: (TSĐH A 2008): Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng(dư), thu được 1,344 lit (ở đktc) NO( là sảnphẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muốikhan. Giá trị m là: A. 49,09 B. 34,36 C. 35,50 D. 38,72 GiảiGV: LƯU HUỲNH VẠN LONG( Trường THPT Thanh Hòa-Bù Đốp- Bình Phước)Phone:0986.616.225Email: vanlongthpt@gmail.com or vanlongthpt@yahoo.comPhương pháp bảo toàn điện tích -3- 1,344 n NO = = 0, 06(mol) 22,4 m n Fe = (mol) 56Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 11,36-mmO = 11,36 – m(g) → n O = (mol) 16Fe → Fe3+ + 3em 3m →56 56 O + 2e → O 2-11,36-m 2(11,36-m) → 16 16 +5 +2 N + 3e → N 0,18 ← 0,06 3m 2(11,36-m)Dựa vào hệ quả 2 ta ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo toàn điện tích định luật bảo toản phương pháp bảo toản bài tập hóa học phương pháp giải trắc nghiệm hóa họcTài liệu có liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 83 1 0 -
2 trang 57 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 56 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 50 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 49 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương - Chương 1: Trường tĩnh điện
47 trang 39 1 0 -
69 trang 36 0 0
-
7 trang 36 0 0
-
Các phương pháp cơ bản xác định công thứcHóa học hữu cơ
10 trang 36 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 1
220 trang 35 0 0 -
7 trang 35 0 0
-
Giải bài tập Hóa học (Tập 2: Hóa vô cơ): Phần 1
126 trang 33 0 0 -
phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học 11 - phần vô cơ (tự luận và trắc nghiệm): phần 2
63 trang 33 0 0 -
Hóa học theo chủ đề và cách chinh phục các câu hỏi lý thuyết: Phần 2
196 trang 33 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Các định luật bảo toàn trong cơ lý thuyết và một số bài toán ứng dụng
48 trang 33 0 0 -
4 trang 32 0 0
-
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TUYẾN TÍNH HOÁ CHÍNH XÁC
9 trang 32 0 0 -
Bài giảng Hóa vô cơ - Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng
217 trang 31 0 0 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
32 trang 31 0 0