
Phương pháp dạy học của Khổng Tử và ý nghĩa của nó đối với việc đổi mới phương pháp dạy học ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.13 KB
Lượt xem: 70
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phương pháp dạy học của Khổng Tử và ý nghĩa của nó đối với việc đổi mới phương pháp dạy học ở Việt Nam hiện nay trình bày: nghiên cứu về phương pháp giáo dục của Khổng Tử - một vấn đề mà cho đến ngày nay vẫn được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Mặc dù bị hạn chế bởi điều kiện lịch sử, song những tư tưởng giáo dục của Khổng Tử, đặc biệt là cách thức dạy học của ông vẫn mang nhiều giá trị tích cực,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy học của Khổng Tử và ý nghĩa của nó đối với việc đổi mới phương pháp dạy học ở Việt Nam hiện nayPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỦA KHỔNG TỬVÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁPDẠY HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAYNGUYỄN THỊ HOA PHƯỢNGTrường Đại học Khoa Học – Đại học HuếTóm tắt: Bài viết tập trung nghiên cứu về phương pháp giáo dục của KhổngTử - một vấn đề mà cho đến ngày nay vẫn được nhiều nhà nghiên cứu quantâm. Mặc dù bị hạn chế bởi điều kiện lịch sử, song những tư tưởng giáo dụccủa Khổng Tử, đặc biệt là cách thức dạy học của ông vẫn mang nhiều giá trịtích cực. Tiếp tục nghiên cứu, kế thừa và vận dụng sáng tạo những kinhnghiệm, những giá trị trong quan điểm giáo dục của Khổng Tử, nhất là vềphương pháp dạy học sẽ góp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mới giáo dục ởnước ta hiện nay.1. ĐẶT VẤN ĐỀNho giáo theo chân người Hán du nhập vào nước ta từ đầu Công nguyên cho đến năm1919 khi chế độ giáo dục khoa cử nho học bị xoá bỏ và đặc biệt là khi cách mạng dântộc dân chủ năm 1945 toàn thắng bởi sự lãnh đạo của Ðảng Cộng sản, xoá bỏ chế độthực dân nửa phong kiến thì Nho giáo mới được giải thể. Tuy nhiên, cũng như mọi hiệntượng văn hoá khác, Nho giáo chịu sự quy định của điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội,chính trị của Việt nam cho nên mặc dù địa vị quan phương chính thống không cònnhưng Nho giáo vẫn tiếp tục có những ảnh hưởng khá sâu sắc trên phương diện tôngiáo, triết học và cả tinh thần nhân văn trong đời sống người Việt Nam, đặc biệt là tronglĩnh vực giáo dục.Khổng Tử (551- 479 tr. CN) - người sáng lập ra Nho giáo. Ông là một tấm gương vềnhân cách đạo đức của một người thầy, được người đời tôn xưng là “Vạn thế sư biểu”(người thầy của muôn đời). Là nhà giáo dục lớn của nhân loại, ông đã để lại nhiềuphương pháp dạy học mà cho đến ngày nay vẫn còn những giá trị về mặt thực tiễn hếtsức sâu sắc, mặc dù Khổng Tử không hề dùng ngôn từ “phương pháp dạy học” để chỉcách thức dạy học của mình.Quang Đạm, khi nghiên cứu về Nho giáo đã cho rằng: “Chính người xưa không nói đếnnhững điều đó một cách có hệ thống, thành lý luận rõ ràng. Chẳng hạn, vấn đề phươngpháp luận có được Khổng Mạnh nói riêng và các học giả, các triết gia của Hán học cổ đạinêu lên bao giờ đâu. Nhưng qua những lời phát biểu, những câu ghi chép rời rạc trongsách này hay sách khác mà tìm hiểu cách học, cách dạy của những nhà học thuật vànhững nhà giáo dục chúng ta có thể tự giải đáp vấn đề ấy…” [1, tr. 401]. Vấn đề phươngpháp dạy học cũng vậy, qua việc nghiên cứu cách dạy của các bậc đại Nho, đi sâu tìmhiểu những con người “học không biết chán, dạy không biết mỏi” ấy, chúng ta có thể kháiTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 03(23)/2012, tr. 134-141PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ...135quát thành một số phương pháp cơ bản mà ngày nay vẫn còn ý nghĩa vận dụng góp phầnđổi mới phương pháp dạy học ở nước ta.2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚIVIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY1. Phương pháp hỏi - đápNếu xét về tần xuất sử dụng thì phương pháp hỏi - đáp được Khổng Tử sử dụngnhiều nhất để giảng dạy cho các đệ tử của mình. Mặc dù, các ông không dùng từ“phương pháp dạy học” hay tên gọi “phương pháp vấn đáp” hoặc “phương pháp đàmthoại” như ngày nay nhưng hầu như toàn bộ sách Luận ngữ đã ghi lại sự đối đáp giữathầy và trò Khổng Tử. Ông thường đặt ra câu hỏi hoặc nêu ra một vấn đề để học tròtrả lời hoặc ngược lại, các môn đệ của ông nêu câu hỏi để được nghe ý kiến của thầy.Thậm chí các đệ tử tranh luận với nhau và với cả thầy, thẩm vấn thật kỹ để qua đó lĩnhhội nội dung cần trao đổi. Chẳng hạn, khi Phàn Trì hỏi về đức “nhân”, Khổng Tử đáp:“Nhân là thương người”. Hỏi về “trí”, Ngài đáp: “Trí là biết người”. Ông Phàn Trì chưahiểu thấu. Đức Khổng Tử giải đáp rằng: “Cử người chính trực, bỏ kẻ cong vạy; vớiphương pháp ấy, người ta có thể khiến kẻ cong vạy hóa ra chính trực”. Phàn Trì lui ra,đến viếng ông Tử Hạ, nói rằng: “Trước đây, tôi có viếng thầy mà hỏi về trí. Thầy đáp: Cửngười chính trực, bỏ kẻ cong vạy; với phương pháp ấy, người ta có thể khiến kẻ congvạy hóa ra chính trực. Thầy nói vậy có ý nghĩa gì? Ông Tử Hạ đáp rằng: “Lời nói ấynghĩa lý rộng thay! Kìa vua Thuấn khi có thiên hạ tức là ở ngôi thiên tử, thì ngài tuyểnchọn trong dân chúng, cử dùng ông Cao Dao; những kẻ bất nhân đều tránh xa. Kế vuaThành Thang khi lên ngôi thiên tử, thì ngài tuyển chọn trong dân chúng, cử dùng ông YDoãn; những kẻ bất nhân đều tránh xa” (Luận ngữ, Nhan Uyên, 21).Rõ ràng với sự chất vấn bằng hình thức hỏi - đáp giữa thầy và trò, giữa trò và trò,người học lĩnh hội được tri thức. Phương pháp này có nét tích cực mà ngày nay vẫncòn nguyên giá trị, đó chính là sự tương tác giữa thầy và trò, trò và trò rất lớn. Chínhsự tương tác đó đã giúp cho người học dễ tiếp thu tri thức, phát huy được tính tíchcực, chủ động của người học trước các vấn đề trong cuộc sống; đồng thời người dạy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy học của Khổng Tử và ý nghĩa của nó đối với việc đổi mới phương pháp dạy học ở Việt Nam hiện nayPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỦA KHỔNG TỬVÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁPDẠY HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAYNGUYỄN THỊ HOA PHƯỢNGTrường Đại học Khoa Học – Đại học HuếTóm tắt: Bài viết tập trung nghiên cứu về phương pháp giáo dục của KhổngTử - một vấn đề mà cho đến ngày nay vẫn được nhiều nhà nghiên cứu quantâm. Mặc dù bị hạn chế bởi điều kiện lịch sử, song những tư tưởng giáo dụccủa Khổng Tử, đặc biệt là cách thức dạy học của ông vẫn mang nhiều giá trịtích cực. Tiếp tục nghiên cứu, kế thừa và vận dụng sáng tạo những kinhnghiệm, những giá trị trong quan điểm giáo dục của Khổng Tử, nhất là vềphương pháp dạy học sẽ góp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mới giáo dục ởnước ta hiện nay.1. ĐẶT VẤN ĐỀNho giáo theo chân người Hán du nhập vào nước ta từ đầu Công nguyên cho đến năm1919 khi chế độ giáo dục khoa cử nho học bị xoá bỏ và đặc biệt là khi cách mạng dântộc dân chủ năm 1945 toàn thắng bởi sự lãnh đạo của Ðảng Cộng sản, xoá bỏ chế độthực dân nửa phong kiến thì Nho giáo mới được giải thể. Tuy nhiên, cũng như mọi hiệntượng văn hoá khác, Nho giáo chịu sự quy định của điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội,chính trị của Việt nam cho nên mặc dù địa vị quan phương chính thống không cònnhưng Nho giáo vẫn tiếp tục có những ảnh hưởng khá sâu sắc trên phương diện tôngiáo, triết học và cả tinh thần nhân văn trong đời sống người Việt Nam, đặc biệt là tronglĩnh vực giáo dục.Khổng Tử (551- 479 tr. CN) - người sáng lập ra Nho giáo. Ông là một tấm gương vềnhân cách đạo đức của một người thầy, được người đời tôn xưng là “Vạn thế sư biểu”(người thầy của muôn đời). Là nhà giáo dục lớn của nhân loại, ông đã để lại nhiềuphương pháp dạy học mà cho đến ngày nay vẫn còn những giá trị về mặt thực tiễn hếtsức sâu sắc, mặc dù Khổng Tử không hề dùng ngôn từ “phương pháp dạy học” để chỉcách thức dạy học của mình.Quang Đạm, khi nghiên cứu về Nho giáo đã cho rằng: “Chính người xưa không nói đếnnhững điều đó một cách có hệ thống, thành lý luận rõ ràng. Chẳng hạn, vấn đề phươngpháp luận có được Khổng Mạnh nói riêng và các học giả, các triết gia của Hán học cổ đạinêu lên bao giờ đâu. Nhưng qua những lời phát biểu, những câu ghi chép rời rạc trongsách này hay sách khác mà tìm hiểu cách học, cách dạy của những nhà học thuật vànhững nhà giáo dục chúng ta có thể tự giải đáp vấn đề ấy…” [1, tr. 401]. Vấn đề phươngpháp dạy học cũng vậy, qua việc nghiên cứu cách dạy của các bậc đại Nho, đi sâu tìmhiểu những con người “học không biết chán, dạy không biết mỏi” ấy, chúng ta có thể kháiTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 03(23)/2012, tr. 134-141PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ...135quát thành một số phương pháp cơ bản mà ngày nay vẫn còn ý nghĩa vận dụng góp phầnđổi mới phương pháp dạy học ở nước ta.2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚIVIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY1. Phương pháp hỏi - đápNếu xét về tần xuất sử dụng thì phương pháp hỏi - đáp được Khổng Tử sử dụngnhiều nhất để giảng dạy cho các đệ tử của mình. Mặc dù, các ông không dùng từ“phương pháp dạy học” hay tên gọi “phương pháp vấn đáp” hoặc “phương pháp đàmthoại” như ngày nay nhưng hầu như toàn bộ sách Luận ngữ đã ghi lại sự đối đáp giữathầy và trò Khổng Tử. Ông thường đặt ra câu hỏi hoặc nêu ra một vấn đề để học tròtrả lời hoặc ngược lại, các môn đệ của ông nêu câu hỏi để được nghe ý kiến của thầy.Thậm chí các đệ tử tranh luận với nhau và với cả thầy, thẩm vấn thật kỹ để qua đó lĩnhhội nội dung cần trao đổi. Chẳng hạn, khi Phàn Trì hỏi về đức “nhân”, Khổng Tử đáp:“Nhân là thương người”. Hỏi về “trí”, Ngài đáp: “Trí là biết người”. Ông Phàn Trì chưahiểu thấu. Đức Khổng Tử giải đáp rằng: “Cử người chính trực, bỏ kẻ cong vạy; vớiphương pháp ấy, người ta có thể khiến kẻ cong vạy hóa ra chính trực”. Phàn Trì lui ra,đến viếng ông Tử Hạ, nói rằng: “Trước đây, tôi có viếng thầy mà hỏi về trí. Thầy đáp: Cửngười chính trực, bỏ kẻ cong vạy; với phương pháp ấy, người ta có thể khiến kẻ congvạy hóa ra chính trực. Thầy nói vậy có ý nghĩa gì? Ông Tử Hạ đáp rằng: “Lời nói ấynghĩa lý rộng thay! Kìa vua Thuấn khi có thiên hạ tức là ở ngôi thiên tử, thì ngài tuyểnchọn trong dân chúng, cử dùng ông Cao Dao; những kẻ bất nhân đều tránh xa. Kế vuaThành Thang khi lên ngôi thiên tử, thì ngài tuyển chọn trong dân chúng, cử dùng ông YDoãn; những kẻ bất nhân đều tránh xa” (Luận ngữ, Nhan Uyên, 21).Rõ ràng với sự chất vấn bằng hình thức hỏi - đáp giữa thầy và trò, giữa trò và trò,người học lĩnh hội được tri thức. Phương pháp này có nét tích cực mà ngày nay vẫncòn nguyên giá trị, đó chính là sự tương tác giữa thầy và trò, trò và trò rất lớn. Chínhsự tương tác đó đã giúp cho người học dễ tiếp thu tri thức, phát huy được tính tíchcực, chủ động của người học trước các vấn đề trong cuộc sống; đồng thời người dạy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy học của khổng tử Ý nghĩa đổi mới phương pháp Đổi mới phương pháp dạy học Dạy học ở Việt Nam hiện nay Ngành giáo dục ở Việt NamTài liệu có liên quan:
-
6 trang 354 1 0
-
10 trang 251 0 0
-
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 166 0 0 -
5 trang 156 0 0
-
3 trang 156 0 0
-
4 trang 122 0 0
-
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
3 trang 116 0 0 -
Vận dụng kỹ thuật dạy học động não trong giảng dạy ở trường đại học
3 trang 109 0 0 -
4 trang 83 0 0
-
Sử dụng Sway cho mô hình lớp học đảo ngược
7 trang 82 0 0 -
3 trang 81 0 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 76 0 0 -
Biện pháp dạy học Lý thuyết xác suất và thống kê toán ở Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
10 trang 76 0 0 -
Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Modul 22: Sử dụng một số phần mềm dạy học
69 trang 70 0 0 -
7 trang 70 0 0
-
Thực trạng học tiếng Pháp như ngoại ngữ hai của sinh viên Khoa Ngoại ngữ, trường Đại học Quy Nhơn
7 trang 62 0 0 -
8 trang 62 0 0
-
Giáo trình Kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở tiểu học: Phần 1 - Vũ Thị Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết
9 trang 56 0 0 -
7 trang 55 0 0
-
20 trang 54 0 0