Phương pháp dạy học và nghiên cứu ngữ văn từ góc nhìn của các nhà khoa học trẻ: Phần 1
Số trang: 220
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.43 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Nghiên cứu và dạy học Ngữ văn (Từ góc nhìn của những nhà khoa học trẻ)" tập hợp một số bài viết xuất sắc trong quá tình nghiên cứu các tác phẩm văn học và dạy học môn Ngữ văn của tập thể tác giả. Sách được chia thành 2 phần. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy học và nghiên cứu ngữ văn từ góc nhìn của các nhà khoa học trẻ: Phần 1 TRẦN THỊ NGỌC ANH, NGÔ THỊ THANH NGA NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG, NGÔ THU THỦY NGUYỄN T H I T H U T H Ù Y NGÔ THỊ THU TRANG, PHẠM QUỐC TUẤN __ ễ . ễ u a T T I I T T I I ■■ 1 1 I I I I ề II I I I I NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC NGỮ VĂN(Từ GÓC NHÌN CỦA NHỮNG NHÀ KHOA HỌC TRẺ) NHÀ XUẮT BÀN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRÀN TH| NGỌC ANH, NGÔ THỊ THANH NGA NGUYÈN THỊ HẠNH PHƯƠNG, NGÔ THU THỦYNGUYỀN TH| THU THỦY, NGÔ TH| THU TRANG, PHẠM QUÓC TUÁN NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC NGỮ VĂN(TỪ GÓC NHÌN CỦA NHỮNG NHÀ KHOA HỌC TRẺ) NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NĂM 2016 . , 01 -7 5 MÃ SỔ :-----— -------- ĐHTN- 20162 LỜI GIỚI THIỆU Trải qua 50 năm xây dựng, phát triển và trường thành, KhoaNgữ văn, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã vàđang giữ vững vị tri “Cánh chim đầu đàn” - một trong nhữngkhoa lớn, có nhiều thành tích về đào tạo, nghiên cứu khoa họctrong nhà trường. Các thế hệ giảng viên vừa “Hồng vừa“Chuyên” kế tiếp nhau chung tay xây dựng lên truyền thống vẻvang ấy. Điều đáng phấn khởi tự hào hơn nữa là sự phát triển vàlớn mạnh về đội ngũ cán bộ giảng viên trẻ của Khoa - một kết quảtốt đẹp có được nhờ đường lối, quan điểm chi đạo đúng đắn cùaĐảng uỷ, Ban Giám hiệu, Chi bộ, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn,Trường Đại học Su phạm - Đại học Thái Nguyên về công tác xâydựng đội ngũ, nâng cao trình độ chuyên môn, phấn đấu để mỗithầy cô giáo xứng đáng là một tấm gương sáng cho sinh viên, họcviên noi theo. Trong số các giảng viên trẻ của Khoa Ngữ văn, chúng ta vuimừng trước sự trưởng thành cùa hàng loạt Tiến sĩ trẻ tuổi, có nănglực giảng dạy và nghiên cứu khoa học đầy triển vọng. Đó là cácgiảng viên: Trần Thị Ngọc Anh, Ngô Thị Thanh Nga, Nguyễn ThịHạnh Phương, Ngô Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Ngô ThịThu Trang, Phạm Quốc Tuấn,... Đây là các thầy cô giáo trẻ, đã và 3Nghiên cứu và dạy học Ngữ vănđang say mê học tập, rèn luyện để ngày càng xúng đáng với cácthế hệ thầy cô đi trước, và cũng để đóng góp ngày một nhiều hơnvào thành tựu chung của Khoa Ngữ văn của Trường Đại học Sưphạm - Đại học Thái Nguyên. Nhân dịp kỉ niệm 50 năm thành lập của Khoa và của nhàtrường, các thầy cô giáo trẻ ấy đã xuất bản cuốn sách ‘‘Nghiêncứu và dạy học Ngữ văn (Từ góc nhìn của những nhà khoa họctrẻ) ”, Có thể coi công trình nghiên cứu này là một bó hoa tươithắm mà tập thể tác giả muốn kính dâng lên Trường Đại học SưPhạm - Đại học Thái Nguyên, một bài ca khoa học trẻ trung kịpngân vang trong ngày hội Khoa Ngữ văn thiêng liêng và xúc độngsắp tới. Công trình nghiên cứu tập hợp một số bài viết xuất sắccủa tập thể tác giả này không chỉ có ý nghĩa khoa học và thựctiễn, mà còn như một “Khúc tri ân đằm thắm, với các thế hệ thầycô giáo lớp trước đã có công chăm sóc, vun trồng để có đượcnhững thế hệ giảng viên trẻ, kế tục xứng đáng truyền thống vẻvang của Khoa Ngữ văn có được “hoa thơm quà ngọt” trong sựnghiệp “trồng người” hôm nay. Với tất cả những ý nghĩa thiêng liêng và xúc động ấy, Nhàxuất bản Đại học Thái Nguyên trân trọng giới thiệu công trình Nghiên cứu và dạy học Ngữ văn (Từ góc nhìn cùa những nhà “khoa học trẻ) ” tới bạn đọc yêu quý. NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN4 “ CHÍ PHÈO” (NAM CAO) NHÌN TỪ KÝ HIỆU HỌC Trần Thị Ngọc Anh* 1. Kí hiệu học là một trong những trung tâm điểm của hoạtđộng nghiên cứu văn học hiện nay. Trên bình diện này các nhànghiên cứu đề nghị quy mọi đối tượng vào phạm trù kí hiệu. Cónghĩa là để phân tích tìm hiểu đối tuợng, nguời ta phải giải mã cáckí hiệu đã tạo nên nó. Vậy quan niệm thế nào là kí hiệu? Hiện nay có ba định nghĩa về kí hiệu được chấp nhận rộngrãi nhất. Thứ nhất, định nghĩa mẫu mực và phổ biến về kí hiệu học làđịnh nghĩa dựa vào đối tuợng kí hiệu học là khoa học về các kí hiệuhoặc về các hệ thống kí hiệu. Tuy nhiên cách định nghĩa này gặp phải vấn đề. Vậy, cái gì làkí hiệu khi mà bản thân kí hiệu cũng là một diễn ngôn? Bởi, có rấtnhiều điều kiện quy định và yêu cầu việc, lúc nào, ở đâu chúng taxem hoặc không xem một vật nào đó là kí hiệu. Ví dụ như tiền làvật (kí hiệu) có ý nghĩa vô cùng quan trọng với người lớn, ngườinghèo nhưng nó cũng không trờ nên quan trọng với trẻ nhỏ vànhững người giầu (rất giầu).* Truờng Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 5Nghiên cứu và day hoc Ngữ văn Thứ hai, định nghĩa kí hiệu dựa vào phương pháp kí hiệu làkhoa học đem các phưomg pháp ngôn ngữ học áp vào những đôitượng khác, không phải là ngôn ngữ tự nhiên. Điều này đồng nghĩa kí hiệu học là một phương pháp nghiêncứu bất kỳ cái gì có tổ chức và chức năng tựa như ngôn ngữ. Đe từđó chi ra rằng kí hiệu học là sự dịch chuyển của ẩn dụ ngôn ngữsang mọi loại hiện tượng không phải ngôn ngữ. Vì thế, một trongnhững nền tảng của kí hiệu học là sự mở rộng ý nghĩa của các thuậtngữ ngôn ngữ học hoặc miêu tả theo kiểu ẩn dụ tất cả những gì vớitư cách là ngôn ngữ. Thứ ba là định nghĩa cùa Iu. M. Lotman. Theo Lotman: kíhiệu học là khoa học về các hệ thống giao tiếp và các kí hiệu đượcsử dụng trong quá trình thông tin. Theo đó, ông cho rằng, văn hoálà một hệ thống kí hiệu, thế giới là một văn bản. Muốn chiêm lĩnhđược văn hoá phải chiếm lĩnh được mã và tìm cách bẻ khoá nhữngmã ấy. Như vậy, các định nghĩa về kí hiệu học về cơ bản đều sát kíhiệu học trên ba bình diện: Cú pháp học: nghiên cứu tổ chức và cấu trúc nội tại của hệthống kí hiệu độc lập với diễn giải. Ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy học và nghiên cứu ngữ văn từ góc nhìn của các nhà khoa học trẻ: Phần 1 TRẦN THỊ NGỌC ANH, NGÔ THỊ THANH NGA NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG, NGÔ THU THỦY NGUYỄN T H I T H U T H Ù Y NGÔ THỊ THU TRANG, PHẠM QUỐC TUẤN __ ễ . ễ u a T T I I T T I I ■■ 1 1 I I I I ề II I I I I NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC NGỮ VĂN(Từ GÓC NHÌN CỦA NHỮNG NHÀ KHOA HỌC TRẺ) NHÀ XUẮT BÀN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRÀN TH| NGỌC ANH, NGÔ THỊ THANH NGA NGUYÈN THỊ HẠNH PHƯƠNG, NGÔ THU THỦYNGUYỀN TH| THU THỦY, NGÔ TH| THU TRANG, PHẠM QUÓC TUÁN NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC NGỮ VĂN(TỪ GÓC NHÌN CỦA NHỮNG NHÀ KHOA HỌC TRẺ) NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NĂM 2016 . , 01 -7 5 MÃ SỔ :-----— -------- ĐHTN- 20162 LỜI GIỚI THIỆU Trải qua 50 năm xây dựng, phát triển và trường thành, KhoaNgữ văn, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã vàđang giữ vững vị tri “Cánh chim đầu đàn” - một trong nhữngkhoa lớn, có nhiều thành tích về đào tạo, nghiên cứu khoa họctrong nhà trường. Các thế hệ giảng viên vừa “Hồng vừa“Chuyên” kế tiếp nhau chung tay xây dựng lên truyền thống vẻvang ấy. Điều đáng phấn khởi tự hào hơn nữa là sự phát triển vàlớn mạnh về đội ngũ cán bộ giảng viên trẻ của Khoa - một kết quảtốt đẹp có được nhờ đường lối, quan điểm chi đạo đúng đắn cùaĐảng uỷ, Ban Giám hiệu, Chi bộ, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn,Trường Đại học Su phạm - Đại học Thái Nguyên về công tác xâydựng đội ngũ, nâng cao trình độ chuyên môn, phấn đấu để mỗithầy cô giáo xứng đáng là một tấm gương sáng cho sinh viên, họcviên noi theo. Trong số các giảng viên trẻ của Khoa Ngữ văn, chúng ta vuimừng trước sự trưởng thành cùa hàng loạt Tiến sĩ trẻ tuổi, có nănglực giảng dạy và nghiên cứu khoa học đầy triển vọng. Đó là cácgiảng viên: Trần Thị Ngọc Anh, Ngô Thị Thanh Nga, Nguyễn ThịHạnh Phương, Ngô Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Ngô ThịThu Trang, Phạm Quốc Tuấn,... Đây là các thầy cô giáo trẻ, đã và 3Nghiên cứu và dạy học Ngữ vănđang say mê học tập, rèn luyện để ngày càng xúng đáng với cácthế hệ thầy cô đi trước, và cũng để đóng góp ngày một nhiều hơnvào thành tựu chung của Khoa Ngữ văn của Trường Đại học Sưphạm - Đại học Thái Nguyên. Nhân dịp kỉ niệm 50 năm thành lập của Khoa và của nhàtrường, các thầy cô giáo trẻ ấy đã xuất bản cuốn sách ‘‘Nghiêncứu và dạy học Ngữ văn (Từ góc nhìn của những nhà khoa họctrẻ) ”, Có thể coi công trình nghiên cứu này là một bó hoa tươithắm mà tập thể tác giả muốn kính dâng lên Trường Đại học SưPhạm - Đại học Thái Nguyên, một bài ca khoa học trẻ trung kịpngân vang trong ngày hội Khoa Ngữ văn thiêng liêng và xúc độngsắp tới. Công trình nghiên cứu tập hợp một số bài viết xuất sắccủa tập thể tác giả này không chỉ có ý nghĩa khoa học và thựctiễn, mà còn như một “Khúc tri ân đằm thắm, với các thế hệ thầycô giáo lớp trước đã có công chăm sóc, vun trồng để có đượcnhững thế hệ giảng viên trẻ, kế tục xứng đáng truyền thống vẻvang của Khoa Ngữ văn có được “hoa thơm quà ngọt” trong sựnghiệp “trồng người” hôm nay. Với tất cả những ý nghĩa thiêng liêng và xúc động ấy, Nhàxuất bản Đại học Thái Nguyên trân trọng giới thiệu công trình Nghiên cứu và dạy học Ngữ văn (Từ góc nhìn cùa những nhà “khoa học trẻ) ” tới bạn đọc yêu quý. NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN4 “ CHÍ PHÈO” (NAM CAO) NHÌN TỪ KÝ HIỆU HỌC Trần Thị Ngọc Anh* 1. Kí hiệu học là một trong những trung tâm điểm của hoạtđộng nghiên cứu văn học hiện nay. Trên bình diện này các nhànghiên cứu đề nghị quy mọi đối tượng vào phạm trù kí hiệu. Cónghĩa là để phân tích tìm hiểu đối tuợng, nguời ta phải giải mã cáckí hiệu đã tạo nên nó. Vậy quan niệm thế nào là kí hiệu? Hiện nay có ba định nghĩa về kí hiệu được chấp nhận rộngrãi nhất. Thứ nhất, định nghĩa mẫu mực và phổ biến về kí hiệu học làđịnh nghĩa dựa vào đối tuợng kí hiệu học là khoa học về các kí hiệuhoặc về các hệ thống kí hiệu. Tuy nhiên cách định nghĩa này gặp phải vấn đề. Vậy, cái gì làkí hiệu khi mà bản thân kí hiệu cũng là một diễn ngôn? Bởi, có rấtnhiều điều kiện quy định và yêu cầu việc, lúc nào, ở đâu chúng taxem hoặc không xem một vật nào đó là kí hiệu. Ví dụ như tiền làvật (kí hiệu) có ý nghĩa vô cùng quan trọng với người lớn, ngườinghèo nhưng nó cũng không trờ nên quan trọng với trẻ nhỏ vànhững người giầu (rất giầu).* Truờng Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 5Nghiên cứu và day hoc Ngữ văn Thứ hai, định nghĩa kí hiệu dựa vào phương pháp kí hiệu làkhoa học đem các phưomg pháp ngôn ngữ học áp vào những đôitượng khác, không phải là ngôn ngữ tự nhiên. Điều này đồng nghĩa kí hiệu học là một phương pháp nghiêncứu bất kỳ cái gì có tổ chức và chức năng tựa như ngôn ngữ. Đe từđó chi ra rằng kí hiệu học là sự dịch chuyển của ẩn dụ ngôn ngữsang mọi loại hiện tượng không phải ngôn ngữ. Vì thế, một trongnhững nền tảng của kí hiệu học là sự mở rộng ý nghĩa của các thuậtngữ ngôn ngữ học hoặc miêu tả theo kiểu ẩn dụ tất cả những gì vớitư cách là ngôn ngữ. Thứ ba là định nghĩa cùa Iu. M. Lotman. Theo Lotman: kíhiệu học là khoa học về các hệ thống giao tiếp và các kí hiệu đượcsử dụng trong quá trình thông tin. Theo đó, ông cho rằng, văn hoálà một hệ thống kí hiệu, thế giới là một văn bản. Muốn chiêm lĩnhđược văn hoá phải chiếm lĩnh được mã và tìm cách bẻ khoá nhữngmã ấy. Như vậy, các định nghĩa về kí hiệu học về cơ bản đều sát kíhiệu học trên ba bình diện: Cú pháp học: nghiên cứu tổ chức và cấu trúc nội tại của hệthống kí hiệu độc lập với diễn giải. Ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học ngữ văn Phương pháp dạy học ngữ văn Phương pháp nghiên cứu ngữ văn Diễn ngôn lý luận Phê bình văn học Hoa tiên kýTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu các nhà văn hiện đại: Phê bình văn học (Quyển ba): Phần 1
190 trang 200 0 0 -
Giáo trình Lí luận văn học (Tập 1: Bản chất và đặc trưng văn học): Phần 2
105 trang 116 1 0 -
Tìm hiểu các nhà văn hiện đại: Phê bình văn học (Quyển hai): Phần 2
93 trang 89 0 0 -
Giáo trình Lí luận dạy học ngữ văn: Phần 2
68 trang 78 0 0 -
Tuyển tập phê bình văn học của Nguyễn Đăng Mạnh: Phần 2
313 trang 78 0 0 -
9 trang 74 0 0
-
Một số biện pháp dạy học nói và nghe văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 10
4 trang 70 0 0 -
7 trang 69 0 0
-
Vận dụng kĩ thuật đọc 'SQ3R' vào dạy học đọc hiểu nhằm phát triển năng lực cho học sinh
5 trang 68 1 0 -
Bàn về chủ nghĩa tối giản trong văn học
7 trang 61 0 0