Phương pháp đổi mới giáo dục ở tiểu học
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tập hợp các bài viết của lãnh đạo bộ giáo dục và đào tạo cùng các nhà khoa học, các chuyên gia thuộc lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên tiểu học sẽ cung cấp đến bạn đọc các thông tin: Đổi mới quản lí giáo dục ở tiểu học, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên tiểu học, xây dựng chương trình đào tạo giáo viên, quản lí nhà trường, xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch giáo viên tiểu học,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp đổi mới giáo dục ở tiểu họcĐổi mới giáo dụcời nói đầu Thực hiện công văn số 12411/GDTH ngày 31 tháng 12 n ă m 2003 củ a Bộ G iáo d ụ c và Đ ào t ạo v ề k ế h o ạch b ồ i dưỡng cán bộ quản lí giáo dục, giáo viên cấp Tiểu học năm học 2003 - 2004, Dự án Phát triển Giáo viên Tiểu học - Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và đổi mới quản lí giáo dục tiểu học. Cuốn sách tập hợp các bài viết của lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các nhà khoa học, các chuyên gia thuộc lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên tiểu học. Những thông tin được đề cập trong cuốn sách này (đổi mới quản lí giáo dục ở tiểu học, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên tiểu học, xây dựng chương trình đào tạo giáo viên, quản lí nhà trường, xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch giáo viên tiểu học,...) chắc chắn sẽ giúp ích thiết thực cho đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên tiểu học để từ đó vận dụng một cách sáng tạo vào việc thực thi nhiệm vụ của mình, từng bước góp phần đổi mới giáo dục ở cấp Tiểu học. Tháng 6 - 2004 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TIỂU H ỌC 5Phần một : ĐỔI MỚI QUẢN LÍ GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VIỆT NAM THỜI KÌ CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC (Giai đoạn 2003 - 2010) Đặng Huỳnh Mai Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII chỉrõ : Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh.Giáo viên phải có đủ đức, đủ tài. Kết luận của Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hànhTrung ương Đảng khoá IX yêu cầu : bố trí cán bộ ; xây dựng kế hoạch đào tạo lại độingũ giáo viên và cán bộ quản lí (CBQL) giáo dục, đảm bảo đủ số lượng, cơ cấu cânđối, đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu của thời kì đổi mới ; hoàn thiện chế độ chính sách đốivới nhà giáo và CBQL. Xuất phát từ những yêu cầu trên, một trong các nhiệm vụ của ngành Giáo dục vàĐào tạo hiện nay là phải xác định mục tiêu, nhiệm vụ và bước đi cụ thể trong công tácđào tạo và bồi dưỡng lực lượng nhà giáo và CBQL sao cho phù hợp với định hướngphát triển của đất nước cũng như xu thế toàn cầu hoá của xã hội đương đại. Đứng trướcthực trạng này, chúng ta cần tìm hiểu sâu hơn tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giáodục để xây dựng đội ngũ giáo viên phục vụ quá trình phát triển của đất nước trên mộtsố lĩnh vực sau đây : I - GIÁO DỤC PHẢI PHỤC VỤ ĐƯỜNG LỐI CHÍNH TRỊ CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦNgày 31/8/1960, trong thư gửi các cán bộ giáo dục, học sinh, sinh viên các trường vàcác lớp bổ túc văn hoá, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở : Giáo dục phải phục vụđường lối chính trị của Đảng và Chính phủ, gắn liền với sản xuất và đời sống nhândân. Nhận thức vấn đề này trong quá trình xây dựng đội ngũ nhà giáo tức là phải chú ýđến các yêu cầu về phẩm chất, đạo đức và nhận thức chính trị, tư tưởng. Công tác giáodục chỉ có thể phục vụ đường lối chính trị của Đảng và Chính phủ một cách tốt nhất khicán bộ giáo dục và nhà giáo nhìn nhận một vấn đề chuyên môn thông qua lăng kính củamột nhà chính trị. Hay nói cách khác, mỗi nhà giáo là một cán bộ của Đảng và Nhànước, mỗi cán bộ giáo dục khi giải quyết một vấn đề chuyên môn phải đặt trong bối6cảnh chung về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ở nơi mà đơn vị giáo dục gắn bó. Đặcbiệt, trong giai đoạn mà các địa phương đang từng bước chuyển đổi cơ cấu kinh tế từnông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, yêu cầu này càng trở nên cấp thiết. Ngoài ra,hiện nay có nhiều vấn đề mới xuất hiện như làm thế nào để bảo vệ thương hiệu, tínhbền vững của chất lượng hàng hoá,... thì sự đòi hỏi một nền giáo dục phục vụ đường lốichính trị của Đảng và Chính phủ, gắn với sản xuất và phục vụ đời sống nhân dân là thậtsự cần thiết và quan trọng. Thực hiện được điều này cũng có nghĩa là thực hiện đượcnguyên tắc quản lí kết hợp giữa ngành và lãnh thổ, nhằm thúc đẩy công tác chuyên mônphát triển dựa trên cơ sở sự phát triển toàn diện của một địa phương và ngược lại. Khigiáo dục góp phần vào sự phát triển sản xuất và đời sống của nhân dân địa phương, kếtquả của giáo dục sẽ được nâng lên một bước. Cứ như thế thì mối quan hệ giữa giáo dụcvà chính quyền địa phương ngày càng chặt chẽ trong sự phát triển bền vững giữa chínhtrị và kinh tế nói chung, giáo dục nói riêng. Giáo dục chính là nơi sẽ cung cấp các đốitượng để các cấp uỷ địa phương quan tâm đến công tác phát triển Đảng, có thể pháttriển thành đảng viên trong quá trình hoạt động. II - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp đổi mới giáo dục ở tiểu họcĐổi mới giáo dụcời nói đầu Thực hiện công văn số 12411/GDTH ngày 31 tháng 12 n ă m 2003 củ a Bộ G iáo d ụ c và Đ ào t ạo v ề k ế h o ạch b ồ i dưỡng cán bộ quản lí giáo dục, giáo viên cấp Tiểu học năm học 2003 - 2004, Dự án Phát triển Giáo viên Tiểu học - Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và đổi mới quản lí giáo dục tiểu học. Cuốn sách tập hợp các bài viết của lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các nhà khoa học, các chuyên gia thuộc lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên tiểu học. Những thông tin được đề cập trong cuốn sách này (đổi mới quản lí giáo dục ở tiểu học, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên tiểu học, xây dựng chương trình đào tạo giáo viên, quản lí nhà trường, xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch giáo viên tiểu học,...) chắc chắn sẽ giúp ích thiết thực cho đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên tiểu học để từ đó vận dụng một cách sáng tạo vào việc thực thi nhiệm vụ của mình, từng bước góp phần đổi mới giáo dục ở cấp Tiểu học. Tháng 6 - 2004 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TIỂU H ỌC 5Phần một : ĐỔI MỚI QUẢN LÍ GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VIỆT NAM THỜI KÌ CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC (Giai đoạn 2003 - 2010) Đặng Huỳnh Mai Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII chỉrõ : Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh.Giáo viên phải có đủ đức, đủ tài. Kết luận của Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hànhTrung ương Đảng khoá IX yêu cầu : bố trí cán bộ ; xây dựng kế hoạch đào tạo lại độingũ giáo viên và cán bộ quản lí (CBQL) giáo dục, đảm bảo đủ số lượng, cơ cấu cânđối, đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu của thời kì đổi mới ; hoàn thiện chế độ chính sách đốivới nhà giáo và CBQL. Xuất phát từ những yêu cầu trên, một trong các nhiệm vụ của ngành Giáo dục vàĐào tạo hiện nay là phải xác định mục tiêu, nhiệm vụ và bước đi cụ thể trong công tácđào tạo và bồi dưỡng lực lượng nhà giáo và CBQL sao cho phù hợp với định hướngphát triển của đất nước cũng như xu thế toàn cầu hoá của xã hội đương đại. Đứng trướcthực trạng này, chúng ta cần tìm hiểu sâu hơn tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giáodục để xây dựng đội ngũ giáo viên phục vụ quá trình phát triển của đất nước trên mộtsố lĩnh vực sau đây : I - GIÁO DỤC PHẢI PHỤC VỤ ĐƯỜNG LỐI CHÍNH TRỊ CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦNgày 31/8/1960, trong thư gửi các cán bộ giáo dục, học sinh, sinh viên các trường vàcác lớp bổ túc văn hoá, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở : Giáo dục phải phục vụđường lối chính trị của Đảng và Chính phủ, gắn liền với sản xuất và đời sống nhândân. Nhận thức vấn đề này trong quá trình xây dựng đội ngũ nhà giáo tức là phải chú ýđến các yêu cầu về phẩm chất, đạo đức và nhận thức chính trị, tư tưởng. Công tác giáodục chỉ có thể phục vụ đường lối chính trị của Đảng và Chính phủ một cách tốt nhất khicán bộ giáo dục và nhà giáo nhìn nhận một vấn đề chuyên môn thông qua lăng kính củamột nhà chính trị. Hay nói cách khác, mỗi nhà giáo là một cán bộ của Đảng và Nhànước, mỗi cán bộ giáo dục khi giải quyết một vấn đề chuyên môn phải đặt trong bối6cảnh chung về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ở nơi mà đơn vị giáo dục gắn bó. Đặcbiệt, trong giai đoạn mà các địa phương đang từng bước chuyển đổi cơ cấu kinh tế từnông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, yêu cầu này càng trở nên cấp thiết. Ngoài ra,hiện nay có nhiều vấn đề mới xuất hiện như làm thế nào để bảo vệ thương hiệu, tínhbền vững của chất lượng hàng hoá,... thì sự đòi hỏi một nền giáo dục phục vụ đường lốichính trị của Đảng và Chính phủ, gắn với sản xuất và phục vụ đời sống nhân dân là thậtsự cần thiết và quan trọng. Thực hiện được điều này cũng có nghĩa là thực hiện đượcnguyên tắc quản lí kết hợp giữa ngành và lãnh thổ, nhằm thúc đẩy công tác chuyên mônphát triển dựa trên cơ sở sự phát triển toàn diện của một địa phương và ngược lại. Khigiáo dục góp phần vào sự phát triển sản xuất và đời sống của nhân dân địa phương, kếtquả của giáo dục sẽ được nâng lên một bước. Cứ như thế thì mối quan hệ giữa giáo dụcvà chính quyền địa phương ngày càng chặt chẽ trong sự phát triển bền vững giữa chínhtrị và kinh tế nói chung, giáo dục nói riêng. Giáo dục chính là nơi sẽ cung cấp các đốitượng để các cấp uỷ địa phương quan tâm đến công tác phát triển Đảng, có thể pháttriển thành đảng viên trong quá trình hoạt động. II - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Đổi mới giáo dục ở tiểu học Đổi mới giáo dục ở Tiểu học Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên tiểu học Nghiệp vụ giáo viên tiểu học Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên Quản lí nhà trườngTài liệu có liên quan:
-
10 trang 47 1 0
-
4 trang 21 0 0
-
Đổi mới phương pháp giáo dục ở tiểu học
61 trang 19 0 0 -
Lãnh đạo hoạt động dạy học trong bối cảnh quản lí dựa vào nhà trường
8 trang 16 0 0 -
Một số giải pháp đẩy mạnh phân cấp quản lí nhà nước đối với giáo dục phổ thông
6 trang 15 0 0 -
Quản lý hoạt động đào tạo giáo viên tiểu học ở trường đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
3 trang 14 0 0 -
Quản lí sự thay đổi trong nhà trường
3 trang 14 0 0 -
147 trang 14 0 0
-
142 trang 14 0 0
-
Thực trạng quản lí các trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội
7 trang 13 0 0