
PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH_5
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH_5CHCHƯƠNG 5 CON TRỎ (Pointers)1. Gi thi1. Giới thiệu Một con trỏ là 1 biến chứa một địa chỉ bộ nhớ. Địa chỉ này là vị trí của một đối tượng khác trong bộ nhớ. Nếu một biến chứa địa chỉ của một biến khác, biến thứ nhất được gọi là trỏ đến biến thứ hai.1. Gi thi1. Giới thiệu Biếntrong Địachỉ bộ nhớ Một biến được cấp phát ô bộ nhớ nhớ tại địa chỉ 1000 có giá trị là địa chỉ (1003) của 1 biến khác. Biến thứ nhất được gọi là con trỏ. Bộ nhớ2.2. Khai báo biến con trỏ Cú pháp: type *pointerVariable; type: xác định kiểu dữ liệu của biến mà xác đị ki li bi mà con trỏ trỏ đến. Ví dụ: int *a; a3. Toán tử con trỏ (pointer operators)3. Toán tử & là toán tử 1 ngôi, trả về địa chỉ bộ nhớ của toán hạng của nó. ◦ Toán tử & dùng để gán địa chỉ của biến cho biến con trỏ Cú pháp: =&3. Toán tử con trỏ (pointer operators)3. Ví dụ: a 25 x int a=25, x; y int *y; y x=a; y=&a;3. Toán tử con trỏ (pointer operators)3. Toán tử * : là toán tử một ngôi trả về giá trị tại địa chỉ con trỏ trỏ đến. Cú pháp: * Ví dụ: a=*p ;4. Các thao tác trên con trỏ4. Các thao tác trên con tr Lệnh gán con trỏ Có thể dùng phép gán để gán giá trị của một con trỏ cho một con trỏ khác có cùng kiểu Ví dụ: int x; int *p1, *p2; p1 = &x; p2 = p1; Sau khi đọan lệnh trên được thực hiện, cả hai p1 và p2 cùng trỏ đến biến x.4. Các thao tác trên con trỏ4. Các thao tác trên con tr Phép toán số học trên con trỏ ◦ Chỉ có 2 phép toán sử dụng trên con trỏ là phép cộng và trừ ◦ Khi cộng (+) hoặc trừ (-) 1 con trỏ với 1 số nguyên N; kết quả trả về là 1 con trỏ. Con trỏ này chỉ đến vùng nhớ cách vùng nhớ của con trỏ hiện tại một số nguyên lần kích thước của kiểu dữ liệu của nó.4. Các thao tác trên con trỏ4. Các thao tác trên con tr Ví dụ : char *a; short *b; long *c; Các con trỏ a, b, c lần lượt trỏ tới ô nhớ 1000 2000 1000, 2000 và 3000. 3000 Cộng các con trỏ với một số nguyên: a = a + 1;//con trỏ a dời đi 1 byte b = b + 1;//con trỏ b dời đi 2 byte c = c + 1; //con trỏ c dời đi 4 byte 1; //con tr byte4. Các thao tác trên con trỏ4. Các thao tác trên con tr4. Các thao tác trên con trỏ4. Các thao tác trên con tr Lưu ý: cả hai toán tử tăng (++) và giảm (--) đều có quyền ưu tiên lớn hơn toán tử * Ví dụ: *p++; Lệnh *p++ tương đương với *(p++) : thực hiện là tăng p (địa chỉ ô nhớ mà nó trỏ tới chứ không phải là giá trị trỏ tới).4. Các thao tác trên con trỏ4. Các thao tác trên con trVí dụ: *p++ = *q++; Cả hai toán tử tăng (++) đều được thực hiện sau khi giá trị của *q được gán cho *p và sau đó cả q và p đều tăng lên 1. Lệnh này tương đươ đương với: *p = *q; p++; q++;4. Các thao tác trên con trỏ4. Các thao tác trên con tr#include #includevoid main (){ int a = 20, b = 15, *pa, *pb, temp; pa = &a; // con trỏ pa chứa địa chỉ của a pb = &b; // con trỏ pb chứa địa chỉ của b &b; // con tr pb ch đị ch temp = *pa; // kết quả xuất ra *pa = *pb; *pb = temp; temp; màn hình hì cout 5. Cấp phát bộ nhớ động5. phát nh độ Con trỏ cung cấp sự hổ trợ cho cấp phát bộ nhớ động trong C/C++. Cấp phát động là phương tiện nhờ đó một chương trình có thể dành được thêm bộ nhớ trong khi đang thực thi, giải phóng bộ nhớ khi không cần thiết C/C++ hổ trợ hai hệ thống cấp phát động: một hệ thống được định nghĩa bởi C và một được định nghĩa bởi C++.5. Cấp phát bộ nhớ động5. phát nh độ Cấp phát động được định nghĩa bởi C −Vùng nhớ Heap được sử dụng cho việc cấp phát động các khối bộ nhớ trong thời gian thực thi chương trình. Gọi là bộ nhớ động. −Hàm malloc() và free() dùng để cấp phát và thu hồi bộ nhớ, trong thư viện stdlib.h5. Cấp phát bộ nhớ động5. phát nh độ Hàm malloc(): cấp phát bộ nhớ động. −Prototype của hàm có dạng hà void *malloc(length) − length: là số byte muốn cấp phát. − Hàm malloc() trả về một con trỏ có kiểu void, do đó có thể gán nó cho con trỏ có kiểu bất kỳ. −Sau khi cấp phát thành công, hàm malloc() trả về địa chỉ của byte đầu tiên của vùng nhớ được cấp phát từ heap. Nếu không thành công (không có đủ vùng nhớ rỗi yêu cầu), hàm malloc() trả về null.5. Cấp phát bộ nhớ động5. phát nh độ Ví dụ: char *p; p = (char *) malloc(1000); //cấp phát 1000 bytes Vì hàm malloc() trả về con trỏ kiểu void, nên phải ép kiểu (casting) nó thành con trỏ char cho phù hợp với biến con trỏ p.5. Cấp phát bộ nhớ động5. phát nh độ Ví dụ: int *p; p = (int *) malloc(50*sizeof(int)); Toán tử sizeof để xác định kích thước kiểu dữ liệu int.5. Cấp phát bộ nhớ động5. phát nh độ Kích thước của heap không xác định nên khi cấp phát bộ nhớ phải kiểm tra giá trị trả về của hàm malloc() để biết là bộ nhớ có được cấp phát thành công hay không. Ví dụ: p = (int *)malloc(100); (int *)malloc(100); if(p == NULL) { cout ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngôn ngữ lập trình thủ thuật lập trình kỹ thuật máy tính lập trình java lập trình C++ phần mềm máy tính ngôn ngữ C++Tài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Xử lý sự cố phần mềm - Bài 4 Xử lý sự cố sử dụng Internet
14 trang 371 1 0 -
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 362 0 0 -
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 313 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 306 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 292 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 246 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 245 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 241 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 230 1 0 -
Thủ thuật giúp giải phóng dung lượng ổ cứng
4 trang 222 0 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 204 0 0 -
Thiết kế mạch logic bằng Verilog - HDL
45 trang 193 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 188 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 174 0 0 -
Báo cáo thực tập: Quản lý nhân sự & tiền lương
52 trang 160 0 0 -
Hướng dẫn lập trình với Android part 4
5 trang 158 0 0 -
Giáo trình nhập môn lập trình - Phần 22
48 trang 143 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản - HanoiAptech Computer Education Center
136 trang 141 0 0 -
LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH RÀNG BUỘC COMET VÀO BÀI TOÁN LẬP THỜI KHÓA BIỂU
43 trang 141 0 0 -
142 trang 134 0 0