
POLISACCARIT
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 45.07 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Tinh bột là chất rắn, trắng, vô địng hình, không tan trong nước nguội.Trong nướcnóng tinh bột cho ta dung dịch keo nhớt, gọi là hồ tinh bột.- Tinh bột được tích luỹ chủ yếu trong các loại hạt, củ, quả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
POLISACCARITPOLISACCARITThứ năm, 30 Tháng 7 2009 03:35 Thầy Trung HiếuI. Tinh bột:1. Cấu trúc phân tử: Có hai dạng: Amilo và AmilopectinAmilo:2. Tính chất vật lí- Trạng thái tự nhiên:- Tinh bột là chất rắn, trắng, vô địng hình, không tan trong n ước ngu ội.Trong n ướcnóng tinh bột cho ta dung dịch keo nhớt, gọi là hồ tinh b ột.- Tinh bột được tích luỹ chủ yếu trong các loại hạt, củ, quả...3. Tính chất hoá học:a. Phản ứng thuỷ phân:- Khi đun nóng tính bột với axit vô cơ loãng, tinh b ột b ị thu ỷ phân theo nhi ều giai đo ạncho sản phẩm cuối cùng là glucozơ.- Phản ứng: (C6H10O5)n + n H2O n C6H12O6b. Phản ứng màu với iot:- Khi nhỏ một giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột ta th ấy xu ất hi ện màu xanh đ ặc tr ưng.Khi đung nóng màu này biến mất, để nguội lại thấy màu xanh hi ện ra.- Phản ứng màu này được dung để nhận ra hồ tinh bột bằng i ốt ho ặc ng ược l ại.4. Điều chế tinh bột:Trong tự nhiên, chủ yếu do sự quang hợp của cây xanh:6nCO2 + 5nH2O (C6H10O5)n + 6nO2II. Xenlulozơ:1. Cấu trúc phân tử:2. Tính chất vật lí- Trạng thái tự nhiên:- Xenlulozơ là chất rắn, trắng, không mùi vị, không tan trong n ước ngay c ả khi đungnóng, không tan trong các dung môi hữu cơ thông th ường nh ư ancol, ete, benzene...- Xenlulozơ có nhiều trong bông , đay, gai...3. Tính chất hoá học:a. Phản ứng thuỷ phân:Đun nóng lâu xenlulozơ với dung dịch H 2SO4 ta có sản phẩm cuối cùng là glucozơ:(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6b. Phản ứng với một số axit hoặc anhiđrit axit tạo thành este :* Tác dụng với HNO3: Đun nóng xenlulozơ với dung dịch HNO 3 và H2SO4 đậm đặc tacó:[C6H7O2(OH)3]n + nHNO3 [C6H7O2(OH)2ONO2]n + nH2O[C6H7O2(OH)3]n + 2nHNO3 [C6H7O2(OH)(ONO2)2]n + 2nH2O[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O* Tác dụng của (CH3-CO)2O:[C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3-CO)2O → [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3-COOHLưu ý: Hỗn hợp xenlulozơ mononitrat và xenlulozơ dinitrat đ ược dung để t ạo m ột màng-mỏng tại chỗ trên da nhằm bảo vệ vết thương, dùng trong công nghi ệp. Xenlulozơ trinitrat thu được là sản phẩm dễ cháy và nổ mạnh được dùng làm-chất nổ và chế tạo thuốc sung. Xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat được dùng h ỗn h ợp ho ặc riêng r ẽ đ ể-sản xuất phim ảnh và tơ axetat.c. Tác dụng với một số tác nhân bazơ:* Tác dụng với NaOH và CS2: sản xuất tơ visco[C6H7O2(OH)3]n + nNaOH → [C6H7O2(OH)2ONa]n + nH2OXenlulozơ kiềm[C6H7O2(OH)2ONa]n + CS2 → [C6H7O2(OH)2O-CS-SNa]nXenlulozơ xantogenat[C6H7O2(OH)2O-CS-SNa]n + n/2H2SO4 → [C6H7O2(OH)3]n + nCS2 + n/2Na2SO4Xenlulozơ hiđrat:* Tác dụng với Cu(OH)2/NH3Xenlulozơ tan được trong Cu(OH)2/NH3 sinh ra phức chất xenlulozơ với ion đồng ởdạng dung dịch nhớt.Nếu bơm dung dịch nhớt qua những ống nh ở ngấm trong n ướcphức chất sẽ bị thuỷ phân thành xenlulozơ hiđrat ở dạng sợi gọi là t ơ đ ồng-amoniac.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
POLISACCARITPOLISACCARITThứ năm, 30 Tháng 7 2009 03:35 Thầy Trung HiếuI. Tinh bột:1. Cấu trúc phân tử: Có hai dạng: Amilo và AmilopectinAmilo:2. Tính chất vật lí- Trạng thái tự nhiên:- Tinh bột là chất rắn, trắng, vô địng hình, không tan trong n ước ngu ội.Trong n ướcnóng tinh bột cho ta dung dịch keo nhớt, gọi là hồ tinh b ột.- Tinh bột được tích luỹ chủ yếu trong các loại hạt, củ, quả...3. Tính chất hoá học:a. Phản ứng thuỷ phân:- Khi đun nóng tính bột với axit vô cơ loãng, tinh b ột b ị thu ỷ phân theo nhi ều giai đo ạncho sản phẩm cuối cùng là glucozơ.- Phản ứng: (C6H10O5)n + n H2O n C6H12O6b. Phản ứng màu với iot:- Khi nhỏ một giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột ta th ấy xu ất hi ện màu xanh đ ặc tr ưng.Khi đung nóng màu này biến mất, để nguội lại thấy màu xanh hi ện ra.- Phản ứng màu này được dung để nhận ra hồ tinh bột bằng i ốt ho ặc ng ược l ại.4. Điều chế tinh bột:Trong tự nhiên, chủ yếu do sự quang hợp của cây xanh:6nCO2 + 5nH2O (C6H10O5)n + 6nO2II. Xenlulozơ:1. Cấu trúc phân tử:2. Tính chất vật lí- Trạng thái tự nhiên:- Xenlulozơ là chất rắn, trắng, không mùi vị, không tan trong n ước ngay c ả khi đungnóng, không tan trong các dung môi hữu cơ thông th ường nh ư ancol, ete, benzene...- Xenlulozơ có nhiều trong bông , đay, gai...3. Tính chất hoá học:a. Phản ứng thuỷ phân:Đun nóng lâu xenlulozơ với dung dịch H 2SO4 ta có sản phẩm cuối cùng là glucozơ:(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6b. Phản ứng với một số axit hoặc anhiđrit axit tạo thành este :* Tác dụng với HNO3: Đun nóng xenlulozơ với dung dịch HNO 3 và H2SO4 đậm đặc tacó:[C6H7O2(OH)3]n + nHNO3 [C6H7O2(OH)2ONO2]n + nH2O[C6H7O2(OH)3]n + 2nHNO3 [C6H7O2(OH)(ONO2)2]n + 2nH2O[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O* Tác dụng của (CH3-CO)2O:[C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3-CO)2O → [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3-COOHLưu ý: Hỗn hợp xenlulozơ mononitrat và xenlulozơ dinitrat đ ược dung để t ạo m ột màng-mỏng tại chỗ trên da nhằm bảo vệ vết thương, dùng trong công nghi ệp. Xenlulozơ trinitrat thu được là sản phẩm dễ cháy và nổ mạnh được dùng làm-chất nổ và chế tạo thuốc sung. Xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat được dùng h ỗn h ợp ho ặc riêng r ẽ đ ể-sản xuất phim ảnh và tơ axetat.c. Tác dụng với một số tác nhân bazơ:* Tác dụng với NaOH và CS2: sản xuất tơ visco[C6H7O2(OH)3]n + nNaOH → [C6H7O2(OH)2ONa]n + nH2OXenlulozơ kiềm[C6H7O2(OH)2ONa]n + CS2 → [C6H7O2(OH)2O-CS-SNa]nXenlulozơ xantogenat[C6H7O2(OH)2O-CS-SNa]n + n/2H2SO4 → [C6H7O2(OH)3]n + nCS2 + n/2Na2SO4Xenlulozơ hiđrat:* Tác dụng với Cu(OH)2/NH3Xenlulozơ tan được trong Cu(OH)2/NH3 sinh ra phức chất xenlulozơ với ion đồng ởdạng dung dịch nhớt.Nếu bơm dung dịch nhớt qua những ống nh ở ngấm trong n ướcphức chất sẽ bị thuỷ phân thành xenlulozơ hiđrat ở dạng sợi gọi là t ơ đ ồng-amoniac.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luyện thi đại học môn hóa tài liệu hóa 12 kiến thức hóa 12 bài tập hóa 12 phương pháp giải hóa 12Tài liệu có liên quan:
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Sự điện li (phần 2)
4 trang 156 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 111 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Phương pháp quy đổi
2 trang 33 0 0 -
4 trang 29 0 0
-
20 ĐỀ THI ĐẠI HỌC CÁC NĂM - ĐỀ SỐ 6
4 trang 28 0 0 -
Chuyên đề Đại cương về kim loại
10 trang 28 0 0 -
10 phương pháp giải nhanh trắc nghiệm hóa học
84 trang 27 0 0 -
4 trang 27 0 0
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Ancol phản ứng tách (Đề 2)
3 trang 26 0 0 -
Chuyên đề ôn thi Đại học môn Hóa: Este
12 trang 26 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Phương pháp giải bài toán về oxi hóa của hidrocacbon (Đề 1)
5 trang 26 0 0 -
Đề Thi Thử Vào Đại Học, Cao Đẳng Môn thi: Hóa Học - Đề 015
5 trang 26 0 0 -
Chuyên đề dấu của tam thức bậc hai
12 trang 25 0 0 -
147 trang 25 0 0
-
Phân loại bài tập về loại bài tập lưỡng tính
7 trang 25 0 0 -
Ôn tập luyện thi cấp tốc môn Hóa học: Phần 1
174 trang 24 0 0 -
40 đề thi thử chọn lọc môn Hoá học tập 2
267 trang 24 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Hoá + Đáp án
4 trang 23 0 0 -
Tài liệu ôn thi ĐH chuyên đề phenol
7 trang 23 0 0 -
5 trang 23 0 0