Danh mục tài liệu

Quá trình biến đổi của tổ chức buôn làng người Kơho ở thị trấn Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 226.70 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bước vào xã hội hiện đại, các quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa gắn với lịch sử xâm nhập của chủ nghĩa thực dân, của nền kinh tế thị trường, và sự đan xen văn hóa do cộng cư với các tộc người khác đã làm cho không gian vật chất và tổ chức xã hội của buôn làng Kơho với các tính chất truyền thống của nó ở thị trấn Lạc Dương trở nên rất mờ nhạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình biến đổi của tổ chức buôn làng người Kơho ở thị trấn Lạc Dương tỉnh Lâm ĐồngTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI soá 5 (201) 201575QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔICỦA TỔ CHỨC BUÔN LÀNG NGƯỜI KƠHOỞ THỊ TRẤN LẠC DƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNGLÊ MINH CHIẾNLàng (bon) là một tổ chức xã hội truyền thống căn bản của các tộc người thiểusố tại chỗ Tây Nguyên, trong đó có người Kơho. Làng là trung tâm sinh hoạt mọimặt của đời sống xã hội, có chức năng to lớn trong tổ chức quản lý, điều hànhcộng đồng về kinh tế - văn hóa - giáo dục và ý thức tộc người trong bối cảnhtrình độ phát triển chưa cao.Bước vào xã hội hiện đại, các quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa gắn với lịch sửxâm nhập của chủ nghĩa thực dân, của nền kinh tế thị trường, và sự đan xenvăn hóa do cộng cư với các tộc người khác đã làm cho không gian vật chất và tổchức xã hội của buôn làng Kơho với các tính chất truyền thống của nó ở thị trấnLạc Dương trở nên rất mờ nhạt.1. GIỚI THIỆUTrong khoảng một thế kỷ trở lại đây,nhóm tộc người Kơho ở Lâm Đồngnói chung và ở thị trấn Lạc Dương nóiriêng đã trải qua nhiều biến đổi quantrọng, trong đó có sự biến đổi của tổchức buôn làng trên cả hai thành tốcơ bản là không gian vật chất và tổchức xã hội. Bên cạnh sự tiến triểncủa các yếu tố nội sinh, sự thâm nhậpcủa các yếu tố “ngoại lai” do quá trìnhhiện đại hóa, đô thị hóa và cả chiếntranh trong quá khứ đã tác độngkhông nhỏ đến sự biến đổi của cộngđồng tộc người Kơho, được diễn rathông qua quá trình thích nghi và hộinhập vào bối cảnh xã hội mới. Sựbiến đổi sâu sắc này biểu hiện quacác đặc điểm khác biệt của tổ chứcLê Minh Chiến. Thạc sĩ. Trường Đại học ĐàLạt.buôn làng người Kơho hiện nay so vớitruyền thống.Dựa trên kết quả các đợt khảo sátthực địa của tác giả tại các buôn làngngười Chil, người Lạch tại xã Lát vàthị trấn Lạc Dương (tháng 5 – 9/2014),kết hợp giữa khảo sát định lượng 280hộ gia đình với các quan sát, phỏngvấn sâu nhiều ngày tại các cộng đồngtrên, bài viết phác họa những đổi thaycơ bản của tổ chức buôn làng ngườiKơho ở thị trấn Lạc Dương hiện nayso với trước đây, cũng như chỉ ra cácbối cảnh, các quá trình và các yếu tốdẫn đến sự biến đổi này.2. KHÁI QUÁT VỀ TỘC NGƯỜI VÀĐỊA BÀN NGHIÊN CỨUNgười Kơho là một tộc người thiểusố tại chỗ sinh sống lâu đời trên vùngđất Tây Nguyên, tập trung chủ yếu ởtỉnh Lâm Đồng. Theo Tổng điều tra76LÊ MINH CHIẾN – QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI CỦA TỔ CHỨC BUÔN LÀNG…dân số và nhà ở năm 2009, dân sốtoàn tỉnh Lâm Đồng là gần 1,2 triệungười, trong đó nhóm tộc người Kơholà 145.665 người, chiếm 50,9% trongtổng số 286.258 người thuộc cácnhóm tộc người thiểu số ở Lâm Đồng,và chiếm 87,7% trong tổng số 166.112người Kơho ở Việt Nam. Huyện LạcDương có 19.298 người, trong đó cáctộc người thiểu số tại chỗ chiếm tỷ lệ78,1% dân số toàn huyện (Tổng cụcThống kê, 2010, tr. 31-32). Thị trấnLạc Dương là một vùng phụ cận củathành phố Đà Lạt và là trung tâm kinhtế, chính trị, văn hóa của huyện LạcDương. Thị trấn có tổng diện tích đấttự nhiên 7.061ha, trong đó đất lâmnghiệp 3.816,2ha, đất nông nghiệp1.560,3ha, đất phi nông nghiệp497,4ha và đất chưa sử dụng1.187,1ha; có qui mô dân số là 2.101hộ với 9.213 người, trong đó nhóm tộcngười Kơho tại chỗ có 1.156 hộ chiếmgần 56% (Ủy ban Nhân dân thị trấnLạc Dương, 2014). Theo Kế hoạchxây dựng thị trấn Lạc Dương đạtchuẩn văn minh đô thị, thì thị trấn LạcDương được xác định là đô thị loại V,hiện đã đạt các tiêu chí về quy mô dânsố (trên 4.000 người), mật độ dân số(2.000 người/km2) và tỷ lệ lao độngphi nông nghiệp (65% trong tổng sốlao động). Các công trình hạ tầng kỹthuật và hạ tầng xã hội đạt các tiêuchuẩn qui định của Nghị định42/2009/NĐ-CP (Thủ tướng Chínhphủ, 2009).Xét về mặt chủng tộc, các nhà nhânhọc xếp tộc người Kơho thuộc chủngIndonésien thuộc ngữ hệ Môn-Khơme.Người Kơho theo chế độ mẫu hệ vàcó nhiều nhóm địa phương nhỏ vớinhững tên gọi khác nhau như Srê,Lạch, Chil, Nộp,… Mỗi tên gọi củanhóm địa phương (sub-ethnos)thường gắn với những ý nghĩa nhấtđịnh. Ví dụ, theo tiếng địa phươngnhóm Srê là “làm ruộng”/“ăn ruộng”,nhóm Lạch là “rừng thưa”, nhóm Chillà “làm rẫy/ăn rẫy”.Để thống nhất cách viết về tên gọihay tộc danh, chúng tôi tán đồngquan điểm như trong phần Lời nói đầucủa Phan Ngọc Chiến (2005) trongcuốn Người Kơho ở Lâm Đồng là viếtKơho thay vì tên gọi Cơ ho được xácđịnh trong danh mục các dân tộc ViệtNam theo Quyết định số 121-TCTK/PPCĐ của Tổng cục Thống kê năm1979.Ngược dòng lịch sử, ngày 01/11/1899Toàn quyền Paul Doumer ký Nghịđịnh thành lập tỉnh Đồng Nai Thượngbao gồm lưu vực sông Đồng Nai tiếpgiáp với Nam Kỳ và Campuchia, tỉnhlỵ đặt tại Djiring (Di Linh) và hai trạmhành chính được đặt ở Tánh Linh vàtrên cao nguyên Langbian, bao gồmcả vùng Lạc Dương ngày nay. Sau đó,ngày 31/10/1920 Toàn quyền MauriceLong ký Nghị định thành lập thị xã ĐàLạt gồm vùng nội ô và ngoại ô, baogồm làng mạc, đất đai trên caonguyên Langbian, vùng Lạc Dươnglúc này thuộc Đà Lạt. Ngày 19/5/ ...

Tài liệu có liên quan: