Quan hệ lao động ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.49 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích những bất cập trong quá trình xây dựng và thực hiện quan hệ lao động ở Việt Nam theo cơ chế ba bên: Nhà nước; người lao động và người sử dụng lao động. Số liệu được sử dụng trong bài viết chủ yếu là các số liệu thứ cấp được lấy từ các Báo cáo của ILO, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ lao động ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế Chuyên mục: Khoa học xã hội và hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 18 (2021) QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Phạm Thị Nga1, Trần Trọng Nhất2, Lê Chí Trung3 Tóm tắtXây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Quanhệ lao động được thực hiện tốt có vai trò quan trọng trong việc phát huy các lợi thế về nguồn lực laođộng, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, góp phần tiến tới duy trì sự ổn định chính trị, xã hội. Tuy nhiên, bốicảnh xây dựng quan hệ lao động ở Việt Nam hiện nay đã có nhiều thay đổi trước yêu cầu hội nhập quốctế ngày càng sâu rộng. Bài viết tập trung phân tích những bất cập trong quá trình xây dựng và thực hiệnquan hệ lao động ở Việt Nam theo cơ chế ba bên: Nhà nước; người lao động và người sử dụng lao động.Số liệu được sử dụng trong bài viết chủ yếu là các số liệu thứ cấp được lấy từ các Báo cáo của ILO, TổngLiên đoàn Lao động Việt Nam. Một số khuyến nghị được đưa ra nhằm tiếp tục hoàn thiện quan hệ laođộng ở Việt Nam là: Hoàn thiện khung pháp lý về lao động; tăng cường vai trò của người lao động vàngười sử dụng lao động.Từ khóa: Hội nhập quốc tế, quan hệ lao động, lao động Việt Nam. INDUSTRIAL RELATIONS IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INTERNATIONAL INTEGRATION AbstractEstablishing harmonious, stable and progressive industrial relations in enterprise is a major policy of ourParty and State. Well-performed industrial relations play an important role in promoting production andbusiness, and contributing to maintaining political and social stability. However, the context of buildingindustrial relations in Vietnam today has changed a lot due to the requirements of deeper internationalintegration. The article focuses on analyzing the inadequacies in the process of building industrial relationsin Vietnam according to the tripartite mechanism: the State, Employees and Employers. The data used inthe article are mainly secondary data taken from the reports of the ILO, the Vietnam General Confederationof Labor. Some recommendations are made to further improve the industrial relations in Vietnam includingcompleting the legal framework on labor; strengthening the roles of employees and employers.Keyword: International integration, industrial relations, Vietnamese employees.JEL classification: J, J01, J08, J8.1. Đặt vấn đề Một số nghiên cứu về khái niệm Quan hệ lao Thời gian qua, quan hệ lao động ở Việt Nam động của một số học giả như: nhà kinh tế họcđã được cải thiện đáng kể và có nhiều chuyển biến người Mỹ J.T Dunlop; Giáo sư Grant và Malettetích cực. Tuy nhiên, Việt Nam đang trong quá (Trường Đại học Tổng hợp Québec – Montreal;trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Giáo sư Loic Cadin (Trường Đại học Thương mạixã hội chủ nghĩa (XHCN) trong bối cảnh hội nhập Paris – ESCP). Điểm chung trong các quan niệmquốc tế ngày càng sâu, rộng. Điều này đòi hỏi cần của các tác giả trên là đã thống nhất một số điểmpháp luật lao động hiện đại, các thiết chế quan hệ chính về quan hệ lao động, đó là: i) Quan hệ laolao động cùng các tổ chức đại diện cho người lao động là quan hệ giữa những người lao động vàđộng (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ) người sử dụng lao động; ii) Quan hệ lao động chịuvững mạnh hơn, năng lực thực thi pháp luật tốt sự điều chỉnh của pháp luật và Nhà nước có thểhơn, tránh được những bất đồng dẫn đến tranh can thiệp trực tiếp vào mối quan hệ này khi cầnchấp xẩy ra trong quan hệ lao động,… để có thể thiết; iii) Quan hệ lao động diễn ra trong một phạmhưởng lợi từ thương mại và đầu tư quốc tế. Từ vi rộng (ở tất cả các ngành), những chủ yếu ở cácthực tế trên cho thấy, việc nghiên cứu về quan hệ ngành công nghiệp – nơi sử dụng nhiều lao động,lao động trong cơ chế ba bên: Nhà nước, người sử quan hệ giữa người lao động và người sử dụng laodụng lao động và người lao động có ý nghĩa cả về động đa dạng, phức tạp.lý luận và thực tiễn. Một cách nhìn khác được coi là toàn diện và2. Tổng quan nghiên cứu, cơ sở sở lý luận và được chấp nhận rộng rãi là quan điểm của cácphương pháp nghiên cứu chuyên gia của ILO “những mối quan hệ cá nhân2.1. Tổng quan nghiên cứu và tập thể giữa những người sử dụng lao động tại Về vấn đề Quan hệ lao động, đã có mộ s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ lao động ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế Chuyên mục: Khoa học xã hội và hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 18 (2021) QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Phạm Thị Nga1, Trần Trọng Nhất2, Lê Chí Trung3 Tóm tắtXây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Quanhệ lao động được thực hiện tốt có vai trò quan trọng trong việc phát huy các lợi thế về nguồn lực laođộng, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, góp phần tiến tới duy trì sự ổn định chính trị, xã hội. Tuy nhiên, bốicảnh xây dựng quan hệ lao động ở Việt Nam hiện nay đã có nhiều thay đổi trước yêu cầu hội nhập quốctế ngày càng sâu rộng. Bài viết tập trung phân tích những bất cập trong quá trình xây dựng và thực hiệnquan hệ lao động ở Việt Nam theo cơ chế ba bên: Nhà nước; người lao động và người sử dụng lao động.Số liệu được sử dụng trong bài viết chủ yếu là các số liệu thứ cấp được lấy từ các Báo cáo của ILO, TổngLiên đoàn Lao động Việt Nam. Một số khuyến nghị được đưa ra nhằm tiếp tục hoàn thiện quan hệ laođộng ở Việt Nam là: Hoàn thiện khung pháp lý về lao động; tăng cường vai trò của người lao động vàngười sử dụng lao động.Từ khóa: Hội nhập quốc tế, quan hệ lao động, lao động Việt Nam. INDUSTRIAL RELATIONS IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INTERNATIONAL INTEGRATION AbstractEstablishing harmonious, stable and progressive industrial relations in enterprise is a major policy of ourParty and State. Well-performed industrial relations play an important role in promoting production andbusiness, and contributing to maintaining political and social stability. However, the context of buildingindustrial relations in Vietnam today has changed a lot due to the requirements of deeper internationalintegration. The article focuses on analyzing the inadequacies in the process of building industrial relationsin Vietnam according to the tripartite mechanism: the State, Employees and Employers. The data used inthe article are mainly secondary data taken from the reports of the ILO, the Vietnam General Confederationof Labor. Some recommendations are made to further improve the industrial relations in Vietnam includingcompleting the legal framework on labor; strengthening the roles of employees and employers.Keyword: International integration, industrial relations, Vietnamese employees.JEL classification: J, J01, J08, J8.1. Đặt vấn đề Một số nghiên cứu về khái niệm Quan hệ lao Thời gian qua, quan hệ lao động ở Việt Nam động của một số học giả như: nhà kinh tế họcđã được cải thiện đáng kể và có nhiều chuyển biến người Mỹ J.T Dunlop; Giáo sư Grant và Malettetích cực. Tuy nhiên, Việt Nam đang trong quá (Trường Đại học Tổng hợp Québec – Montreal;trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Giáo sư Loic Cadin (Trường Đại học Thương mạixã hội chủ nghĩa (XHCN) trong bối cảnh hội nhập Paris – ESCP). Điểm chung trong các quan niệmquốc tế ngày càng sâu, rộng. Điều này đòi hỏi cần của các tác giả trên là đã thống nhất một số điểmpháp luật lao động hiện đại, các thiết chế quan hệ chính về quan hệ lao động, đó là: i) Quan hệ laolao động cùng các tổ chức đại diện cho người lao động là quan hệ giữa những người lao động vàđộng (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ) người sử dụng lao động; ii) Quan hệ lao động chịuvững mạnh hơn, năng lực thực thi pháp luật tốt sự điều chỉnh của pháp luật và Nhà nước có thểhơn, tránh được những bất đồng dẫn đến tranh can thiệp trực tiếp vào mối quan hệ này khi cầnchấp xẩy ra trong quan hệ lao động,… để có thể thiết; iii) Quan hệ lao động diễn ra trong một phạmhưởng lợi từ thương mại và đầu tư quốc tế. Từ vi rộng (ở tất cả các ngành), những chủ yếu ở cácthực tế trên cho thấy, việc nghiên cứu về quan hệ ngành công nghiệp – nơi sử dụng nhiều lao động,lao động trong cơ chế ba bên: Nhà nước, người sử quan hệ giữa người lao động và người sử dụng laodụng lao động và người lao động có ý nghĩa cả về động đa dạng, phức tạp.lý luận và thực tiễn. Một cách nhìn khác được coi là toàn diện và2. Tổng quan nghiên cứu, cơ sở sở lý luận và được chấp nhận rộng rãi là quan điểm của cácphương pháp nghiên cứu chuyên gia của ILO “những mối quan hệ cá nhân2.1. Tổng quan nghiên cứu và tập thể giữa những người sử dụng lao động tại Về vấn đề Quan hệ lao động, đã có mộ s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí kinh tế Quan hệ lao động ở Việt Nam Tăng cường vai trò của người lao động Quyền lợi người sử dụng lao động Nguồn lực lao động chất lượng caoTài liệu có liên quan:
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Nam Cần Thơ
17 trang 30 0 0 -
12 trang 27 0 0
-
Các nhân tố tác động đến ý định sử dụng đồng hồ thông minh: Nghiên cứu tại Việt Nam
17 trang 27 0 0 -
Nghiên cứu mô hình lựa chọn E-learning của sinh viên đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh
15 trang 25 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
Hàm sản xuất trong mối quan hệ với định lý hàm ẩn
12 trang 22 0 0 -
19 trang 21 0 0
-
Phân tích hiệu quả đầu tư của tỉnh Thái Nguyên
7 trang 21 0 0 -
Áp dụng 'Bộ tiêu chí đánh giá điểm đến du lịch' đối với Danh thắng Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng
9 trang 20 0 0 -
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến quan hệ lao động ở Việt Nam
7 trang 20 0 0