Danh mục tài liệu

Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến quan hệ lao động ở Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác động đến nhiều lĩnh vực, trong đó có quan hệ lao động. Với sự ra đời các “nhà máy thông minh” hay “nhà máy số” đã làm thay đổi cơ bản quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động, cũng như thay đổi cả về mô hình và thiết chế của quan hệ lao động (QHLĐ). Bài viết nhận diện những biến đổi của quan hệ lao động trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, từ đó đưa ra một vài khuyến nghị nhằm hoàn thiện thể chế về quan hệ lao động ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến quan hệ lao động ở Việt Nam NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Kỹ thuật - Công nghệ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Nguyễn Đại Lâm * Nguyễn Văn Huy ** Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác động đến nhiều lĩnh vực, trong đó có quan hệ lao động. Với sự ra đời các “nhà máy thông minh” hay “nhà máy số” đã làm thay đổi cơ bản quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động, cũng như thay đổi cả về mô hình và thiết chế của quan hệ lao động (QHLĐ). Bài viết nhận diện những biến đổi của quan hệ lao động trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, từ đó đưa ra một vài khuyến nghị nhằm hoàn thiện thể chế về quan hệ lao động ở Việt Nam. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, kỷ nguyên số, quan hệ lao động, tác động. Summary: The 4.0 industrial revolution is affecting many fields, including labor relations. With the advent of “smart factories” or “digital factories”, it has fundamentally changed the relationship between employers and employees, as well as changed both the model and the institution of the labor relationship (LR). The article identifies the changes of industrial relations due the impact of the 4.0 industrial revolution, thereby makes some recommendations to improve the institution of industrial relations in Vietnam. Keywords: Industrial Revolution 4.0, digital era, labor relations, impact. 1. Đặt vấn đề Điều này đã mở ra xu hướng tự động hóa Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và trao đổi dữ liệu số trong công nghệ với các trụ cột chính như Intetnet kết nối sản xuất, bao gồm mạng Internet kết nối vạn vật (IoT), trí tuệ thông minh nhân vạn vật và điện toán đám mây, dẫn đến tạo (Al), thực tế ảo (VR), tương tác thực sự ra đời của các “nhà máy thông minh” tại ảo (AR), mạng xã hội, điện toán đám hay “nhà máy số”. Ở đây, hệ thống vật lý mây, công nghệ di động, phân tích dữ không gian ảo sẽ giám sát các quá trình liệu lớn (SMAC)… đã chuyển hóa toàn của không gian thật, tạo ra bản sao của bộ thế giới thực thành thế giới số. Bản thế giới vật lý, cùng với hệ thống internet chất của cách mạng công nghiệp 4.0 là kết nối vạn vật, các hệ thống quản lý của dựa trên nền tảng công nghệ số và tích không gian ảo được số hóa ở mức cao, để hợp các công nghệ thông minh để tối có thể tự tương tác với nhau và tương tác ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất. với con người. * Trường ĐH KD&CN Hà Nội Tạp chí 72 Kinh doanh và Công nghệ ** Trường Sỹ quan đặc công Số 17/2022 Kỹ thuật - Công nghệ NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Những vấn đề mới phát sinh về công Những tiến bộ gần đây về công nghệ nghệ số sẽ làm thay đổi về cơ bản quan hệ số với việc sử dụng trí tuệ nhân tạo và lao động (QHLĐ) giữa người sử dụng lao hệ thống tự động hóa tích hợp cao, sử động và người lao động, thay đổi về mô dụng robot vận hành bằng công nghệ số hình quản trị nhân sự và mô hình quan để tăng năng suất lao động, nhưng cũng hệ lao động tại các doanh nghiệp. Thực đặt ra thách thức với các mô hình QHLĐ tế cho thấy, ở Việt Nam những năm qua, truyền thống. Việc số hóa lớn hơn trong vấn đề thể chế kinh tế thị trường định các nhà máy thông minh và việc sử dụng hướng xã hội chủ nghĩa từng bước được nhiều robot công nghiệp sẽ làm giảm vai xây dựng và hoàn thiện, tạo khung khổ trò của người lao động trong quá trình và hành lang pháp lý cho hoạt động của sản xuất trực tiếp, nhưng đồng thời lại các chủ thể kinh tế và sự hình thành, phát nâng cao vai trò ở các khía cạnh kỹ năng triển của quan hệ lao động. Song trước vận hành công nghệ số, dịch vụ bổ sung tác động và sự thay đổi nhanh chóng và các khía cạnh khác của hệ sinh thái của cách mạng công nghiệp 4.0 thì thể công nghiệp. Điều này đặt ra vấn đề cần chế hiện hành đã bộc lộ nhiều vấn đề bất dự đoán chính xác những thay đổi công cập, thậm chí kìm hãm sự phát triển của nghệ trong cuộc cách mạng công nghiệp QHLĐ trong kỷ nguyên số ở Việt Nam. 4.0 và công nghệ số hóa để giải quyết Vì vậy,việc nghiên cứu nhận diện tổng những khoảng trống về giáo dục và kỹ quan về biến đổi QHLĐ trước tác động năng của người lao động. của cách mạng công nghiệp 4.0 là cần 2.2.Tác động đến quan hệ giữa người thiết, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm lao động với người sử dụng lao động: hoàn thiện thể chế về QHLĐ ở Việt Nam. Trên thế giới, tình trạng người lao 2. Tác động của cách mạng công động mất việc làm dần trở nên phổ biến nghiệp 4.0 tới quan hệ lao động hơn, do không đáp ứng được các kỹ năng 2.1.Tác động đến vai trò của người lao động mới hoặc bị thay thế bởi công lao động nghệ số và công nghệ robot. Điều này Thế giới đang chứng kiến một kỷ làm cho người lao động tham gia vào thị nguyên mới với những thành tựu đột trường lao động sẽ phải làm việc ở khu phá của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vực phi chính thức (không có hợp đồng trên nền tảng công nghệ số. Tương ứng lao động) hoặc di cư để kiếm việc làm. với sự thay đổi trong cơ cấu, tính chất Dẫn đến thay đổi về bản chất quan hệ của việc làm và phân công lao động là giữa người lao động và người sử dụng những vấn đề mới nảy sinh giữa người lao động, theo hướng kém bền chặt hơn sử dụng lao động và người lao động, mà so với QHLĐ truyền thống. Đứng trước biểu hiện c ...

Tài liệu có liên quan: