Quản lý chất lượng - cốt lõi của sự phát triển bền vững
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự vận động phát triển của thế giới trong những năm gần đây với xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đãtạo ra những thách thức mới trong kinh doanh. Sản phẩm có thể được thiết kế tại một quốc gia, sản xuất, lắpráp tại quốc gia khác, thị trường là toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý chất lượng - cốt lõi của sự phát triển bền vữngQuản lý chất lượng - cốt lõi của sự phát triển bền vữngSự vận động phát triển của thế giới trong những năm gần đây v ới xu th ế toàn c ầu hóa n ền kinh t ế th ế gi ới đãtạo ra những thách thức mới trong kinh doanh. Sản phẩm có th ể đ ược thi ết k ế t ại m ột qu ốc gia, s ản xu ất, l ắpráp tại quốc gia khác, thị trường là toàn cầu. Các nhà sản xuất, phân phối và khách hàng ngày nay có quyền lựachọn sản phẩm hàng hóa có chất lượng với giá cả phù hợp ở tất cả mọi nơi trên th ế gi ới. Vi ệc xoá b ỏ cáchàng rào thuế quan, tự do hóa thương mại làm cho các doanh nghiệp nếu muốn t ồn tại phát tri ển ph ải nâng caochất lượng, hạ giá thành.Cuộc cạnh tranh toàn cầu đã, đang và sẽ tr ở nên ngày càng m ạnh m ẽ v ới qui mô và ph ạm vi ngày càng l ớn. S ựphát triển của khoa học và công nghệ cho phép các nhà sản xuất nhạy bén có khả năng đáp ứng ngày càng caonhu cầu khách hàng, tạo ra lợi thế cạnh tranh.Tình hình trên đã khiến cho chất lượng trở thành yếu tố c ạnh tranh, tr ở thành y ếu t ố quy ết đ ịnh s ự t ồn t ại vàphát triển của doanh nghiệp. Chất lượng đã trở thành một “ngôn ngữ” phổ biến. Để thu hút khách hàng, cácdoanh nghiệp, tổ chức ( gọi chung là tổ chức) cần đưa chất lượng vào nội dung qu ản lý. S ự hòa nhập c ủa ch ấtlượng vào mọi yếu tố của tổ chức từ hoạt động quản lý đến tác nghiệp sẽ là điều phổ biến và tất yếu đối vớibất kỳ một tổ chức nào muốn tồn tại và phát triển. Chất lượng từ góc nhìn quản lýChất lượng không tự sinh ra, không phải là một kết quả ngẫu nhiên mà là k ết qu ả c ủa s ự tác đ ộng c ủa hàngloạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau. Đó là kết quả của m ột quá trình. Mu ốn đ ạt đ ược ch ất l ượng mongmuốn cần phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tố này.Theo tiêu chuẩn ISO 9000: 2000, “ Quản lý chất lượng là các hoạt động có ph ối h ợp đ ể đ ịnh h ướng và ki ểmsoát một tổ chức về chất lượng”. Việc định hướng và ki ểm soát về chất l ượng bao g ồm l ập chính sách ch ấtlượng và mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soát ch ất l ượng, đảm bảo ch ất l ượng và c ải ti ếnchất lượng.Quản lý chất lượng ngày nay không chỉ được áp dụng trong ngành công nghi ệp, mà còn trong các ngành d ịchvụ, kế cả dịch vụ hành chính công, trong mọi loại hình công ty, từ quy mô l ớn đ ến quy mô nh ỏ, cho dù có thamgia vào thị trường quốc tế hay không. Quản lý chất lượng đảm bảo cho tổ chức làm đúng những vi ệc phải làmvà để đạt được mục tiêu chất lượng. Một chu trình của chất lượng ( PDCA) bao gồm Lập kế ho ạch( Plan) - Th ực hi ện (Do)- Ki ểm tra( Check)- Hành động cải tiến( Actions) có thể áp dụng cho m ọi quá trình. Nghiên c ứu chu trình ch ất l ượng,chúng ta thấy rất nhiều yếu tố tác động đến chất lượng. Bởi vậy gi ải bài toán chất lượng chúng ta không th ểgiải quyết từng yếu tố riêng lẻ mà phải xem xét toàn bộ các yếu t ố tác đ ộng đ ến ch ất l ượng m ột cách h ệthống và đồng bộ, phối hợp hài hoà các yếu tố này.Hoạt động quản lý chất lượng phải tuân theo một số nguyên tắc cơ bản sau: Chất lượng định hướng bởi khách hàngChất lượng định hướng bởi khách hàng là một yếu tố chiến lược, d ẫn t ới khả năng chi ếm lĩnh th ị tr ường, duytrì và thu hút khách hàng. Nó đòi hỏi phải luôn nhạy cảm đối với những khách hàng m ới, nh ững yêu c ầu th ịtrường và đánh giá những yếu tố dẫn tới sự thoả mãn khách hàng. Nó cũng đòi h ỏi ý th ức c ải ti ến, đ ổi m ớicông nghệ, khả năng thích ứng nhanh và đáp ứng nhanh chóng mau l ẹ các yêu c ầu c ủa th ị tr ường; gi ảm sai l ỗikhuyết tật và những khiếu nại của khách hàng. Chất lượng sản phẩm hàng hoá của m ột doanh nghi ệp phảiđược định hướng bởi khách hàng, doanh nghiệp phải sản xuất, bán cái mà khách hàng c ần ch ứ không ph ải cáimà doanh nghiệp có. Chất lượng sản phẩm dịch vụ hành chính công c ủa m ột c ơ quan hành chính nhà n ướcphải được định hướng bởi khách hàng là người dân, đáp ứng nhu cầu của người dân, vì dân phục vụ.Sự lãnh đạoHoạt động chất lượng sẽ không thể đạt được kết quả nếu không có sự cam kết tri ệt để c ủa lãnh đạo c ấp cao.Lãnh đạo tổ chức phải có tầm nhìn xa, xây dựng những giá tr ị rõ ràng, c ụ th ể và đ ịnh h ướng vào khách hàng.Để củng cố những mục tiêu này cần có sự cam kết và tham gia của từng cá nhân lãnh đ ạo v ới t ư cách là m ộtthành viên của tổ chức.Lãnh đạo phải chỉ đạo và xây dựng các chiến lược, h ệ th ống và các bi ện pháp huy đ ộng s ự tham gia và tínhsáng tạo của mọi nhân viên để xây dựng, nâng cao năng lực của tổ ch ức và đ ạt k ết qu ả t ốt nh ất có th ể đ ược.Qua việc tham gia trực tiếp vào các hoạt động như lập kế ho ạch, xem xét đánh giá ho ạt đ ộng c ủa t ổ ch ức, ghinhận những kết quả đạt được của nhân viên, lãnh đạo có vai trò c ủng c ố giá tr ị và khuyến khích s ự sáng t ạo,đi đầu ở mọi cấp trong toàn bộ tổ chức.Sự tham gia của mọi người trong tổ chứcCon người là nguồn lực quý nhất của một tổ chức và sự tham gia đầy đ ủ v ới nh ững hi ểu bi ết và kinh nghi ệmcủa họ rất có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý chất lượng - cốt lõi của sự phát triển bền vữngQuản lý chất lượng - cốt lõi của sự phát triển bền vữngSự vận động phát triển của thế giới trong những năm gần đây v ới xu th ế toàn c ầu hóa n ền kinh t ế th ế gi ới đãtạo ra những thách thức mới trong kinh doanh. Sản phẩm có th ể đ ược thi ết k ế t ại m ột qu ốc gia, s ản xu ất, l ắpráp tại quốc gia khác, thị trường là toàn cầu. Các nhà sản xuất, phân phối và khách hàng ngày nay có quyền lựachọn sản phẩm hàng hóa có chất lượng với giá cả phù hợp ở tất cả mọi nơi trên th ế gi ới. Vi ệc xoá b ỏ cáchàng rào thuế quan, tự do hóa thương mại làm cho các doanh nghiệp nếu muốn t ồn tại phát tri ển ph ải nâng caochất lượng, hạ giá thành.Cuộc cạnh tranh toàn cầu đã, đang và sẽ tr ở nên ngày càng m ạnh m ẽ v ới qui mô và ph ạm vi ngày càng l ớn. S ựphát triển của khoa học và công nghệ cho phép các nhà sản xuất nhạy bén có khả năng đáp ứng ngày càng caonhu cầu khách hàng, tạo ra lợi thế cạnh tranh.Tình hình trên đã khiến cho chất lượng trở thành yếu tố c ạnh tranh, tr ở thành y ếu t ố quy ết đ ịnh s ự t ồn t ại vàphát triển của doanh nghiệp. Chất lượng đã trở thành một “ngôn ngữ” phổ biến. Để thu hút khách hàng, cácdoanh nghiệp, tổ chức ( gọi chung là tổ chức) cần đưa chất lượng vào nội dung qu ản lý. S ự hòa nhập c ủa ch ấtlượng vào mọi yếu tố của tổ chức từ hoạt động quản lý đến tác nghiệp sẽ là điều phổ biến và tất yếu đối vớibất kỳ một tổ chức nào muốn tồn tại và phát triển. Chất lượng từ góc nhìn quản lýChất lượng không tự sinh ra, không phải là một kết quả ngẫu nhiên mà là k ết qu ả c ủa s ự tác đ ộng c ủa hàngloạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau. Đó là kết quả của m ột quá trình. Mu ốn đ ạt đ ược ch ất l ượng mongmuốn cần phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tố này.Theo tiêu chuẩn ISO 9000: 2000, “ Quản lý chất lượng là các hoạt động có ph ối h ợp đ ể đ ịnh h ướng và ki ểmsoát một tổ chức về chất lượng”. Việc định hướng và ki ểm soát về chất l ượng bao g ồm l ập chính sách ch ấtlượng và mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soát ch ất l ượng, đảm bảo ch ất l ượng và c ải ti ếnchất lượng.Quản lý chất lượng ngày nay không chỉ được áp dụng trong ngành công nghi ệp, mà còn trong các ngành d ịchvụ, kế cả dịch vụ hành chính công, trong mọi loại hình công ty, từ quy mô l ớn đ ến quy mô nh ỏ, cho dù có thamgia vào thị trường quốc tế hay không. Quản lý chất lượng đảm bảo cho tổ chức làm đúng những vi ệc phải làmvà để đạt được mục tiêu chất lượng. Một chu trình của chất lượng ( PDCA) bao gồm Lập kế ho ạch( Plan) - Th ực hi ện (Do)- Ki ểm tra( Check)- Hành động cải tiến( Actions) có thể áp dụng cho m ọi quá trình. Nghiên c ứu chu trình ch ất l ượng,chúng ta thấy rất nhiều yếu tố tác động đến chất lượng. Bởi vậy gi ải bài toán chất lượng chúng ta không th ểgiải quyết từng yếu tố riêng lẻ mà phải xem xét toàn bộ các yếu t ố tác đ ộng đ ến ch ất l ượng m ột cách h ệthống và đồng bộ, phối hợp hài hoà các yếu tố này.Hoạt động quản lý chất lượng phải tuân theo một số nguyên tắc cơ bản sau: Chất lượng định hướng bởi khách hàngChất lượng định hướng bởi khách hàng là một yếu tố chiến lược, d ẫn t ới khả năng chi ếm lĩnh th ị tr ường, duytrì và thu hút khách hàng. Nó đòi hỏi phải luôn nhạy cảm đối với những khách hàng m ới, nh ững yêu c ầu th ịtrường và đánh giá những yếu tố dẫn tới sự thoả mãn khách hàng. Nó cũng đòi h ỏi ý th ức c ải ti ến, đ ổi m ớicông nghệ, khả năng thích ứng nhanh và đáp ứng nhanh chóng mau l ẹ các yêu c ầu c ủa th ị tr ường; gi ảm sai l ỗikhuyết tật và những khiếu nại của khách hàng. Chất lượng sản phẩm hàng hoá của m ột doanh nghi ệp phảiđược định hướng bởi khách hàng, doanh nghiệp phải sản xuất, bán cái mà khách hàng c ần ch ứ không ph ải cáimà doanh nghiệp có. Chất lượng sản phẩm dịch vụ hành chính công c ủa m ột c ơ quan hành chính nhà n ướcphải được định hướng bởi khách hàng là người dân, đáp ứng nhu cầu của người dân, vì dân phục vụ.Sự lãnh đạoHoạt động chất lượng sẽ không thể đạt được kết quả nếu không có sự cam kết tri ệt để c ủa lãnh đạo c ấp cao.Lãnh đạo tổ chức phải có tầm nhìn xa, xây dựng những giá tr ị rõ ràng, c ụ th ể và đ ịnh h ướng vào khách hàng.Để củng cố những mục tiêu này cần có sự cam kết và tham gia của từng cá nhân lãnh đ ạo v ới t ư cách là m ộtthành viên của tổ chức.Lãnh đạo phải chỉ đạo và xây dựng các chiến lược, h ệ th ống và các bi ện pháp huy đ ộng s ự tham gia và tínhsáng tạo của mọi nhân viên để xây dựng, nâng cao năng lực của tổ ch ức và đ ạt k ết qu ả t ốt nh ất có th ể đ ược.Qua việc tham gia trực tiếp vào các hoạt động như lập kế ho ạch, xem xét đánh giá ho ạt đ ộng c ủa t ổ ch ức, ghinhận những kết quả đạt được của nhân viên, lãnh đạo có vai trò c ủng c ố giá tr ị và khuyến khích s ự sáng t ạo,đi đầu ở mọi cấp trong toàn bộ tổ chức.Sự tham gia của mọi người trong tổ chứcCon người là nguồn lực quý nhất của một tổ chức và sự tham gia đầy đ ủ v ới nh ững hi ểu bi ết và kinh nghi ệmcủa họ rất có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị chất lượng đề thi quản trị chất lượng bài giảng quản trị chất lượng lý thuyết quản trị chất lượng tài liệu quản trị chất lượngTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 394 0 0 -
Tiểu luận Quản trị chất lượng: Lợi ích khi áp dụng ISO 9000 tại công ty cổ phần nhựa Bình Minh
46 trang 176 0 0 -
51 trang 176 0 0
-
Tiểu luận quản trị chất lượng: Tiêu chuẩn SQF
13 trang 134 0 0 -
39 trang 132 0 0
-
Bài thuyết trình: Quản trị chất lượng
13 trang 86 0 0 -
Quản trị chiến lược - TS Trần Đăng Khoa
16 trang 78 1 0 -
122 trang 76 0 0
-
Tiểu luận: Chiến lược thay đổi trong quản lý Công ty Sony
21 trang 55 0 0 -
Bài giảng Quản trị chất lượng – Bài 6: Các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng
21 trang 55 0 0