Quản lý phát triển xã hội của Việt Nam trong bối cảnh xã hội số và xã hội siêu thông minh
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 959.63 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cũng đề xuất những ý tưởng, gợi mở mô hình có tính tham khảo góp phần hóa giải các thách thức này. Nghiên cứu cho thấy, cách mạng về khoa học và công nghệ, nhất là Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã tạo ra nền tảng cơ bản về công nghệ và kỹ thuật, thúc đẩy chuyển đổi một cách khách quan trạng thái, tính chất xã hội đương đại theo hướng số hóa và siêu thông minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý phát triển xã hội của Việt Nam trong bối cảnh xã hội số và xã hội siêu thông minh VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 37, No. 3 (2021) 35-51 Original Article Management of Vietnam’s Social Development in the Digital Social Context and Super Smart Society Nguyen Huu Hoang*, Tran Van Huan Academy Politics of Region II, 99 Man Thien Street, Hiep Phu Ward, Thu Duc City, Ho Chi Minh City Received 25 January 2021 Revised 14 April 2021; Accepted 13 July 2021 Abstract: “Social development management”, “digital society” or “super smart society” - new academic and practical issues in recent years. Through studying domestic and foreign documents, compared to the specific context of Vietnam, the article was systematized, analyzed and discussed urgent issues of social life for the social development management in Vietnam from the perspective of national digital transformation, the orientation of building a digital society and super smart society. It also proposes ideas and suggests models for reference to help solve these challenges well. This research shows that the revolution in science and technology, recently the 4th Industrial Revolution has created a basic foundation of technology and engineering, promoted an objective transition of state and properties modern society towards digitization and super intelligence. This has created positive and unprecedented changes, but also raises many new problems for each individual, community and the process of current social change management. Keywords: Social development management, social life, social changes, digital society, super smart society. Đặng dfdsfdsfdsfsdfdsfdfdsfdfdsfdsfdfdsfdsf dsf ________ Corresponding author. Email address: huuhoang.hcma2@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4296 35 36 N. H. Hoang, T. V. Huan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 37, No. 3 (2021) 35-51 Quản lý phát triển xã hội của Việt Nam trong bối cảnh xã hội số và xã hội siêu thông minh Nguyễn Hữu Hoàng, Trần Văn Huấn Học viện Chính trị khu vực II, 99 Man Thiện, phường Hiệp Phú, thành phố Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh Nhận ngày 25 tháng 01 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 14 tháng 4 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 13 tháng 7 năm 2021 Tóm tắt: “Quản lý phát triển xã hội” (QLPTXH), “xã hội số” hay “xã hội siêu thông minh” - những vấn đề học thuật và thực tiễn mới mẻ vài năm gần đây. Qua nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước, đối sánh với bối cảnh đặc thù của Việt Nam, bài viết đã hệ thống, phân tích, bàn luận về những vấn đề cấp bách, thách thức của đời sống xã hội đã, đang và tiếp tục đặt ra cho quản lý phát triển xã hội Việt Nam đặt trong viễn cảnh chuyển đổi số quốc gia, định hướng xây dựng xã hội số, xã hội siêu thông minh. Bài viết cũng đề xuất những ý tưởng, gợi mở mô hình có tính tham khảo góp phần hoá giải các thách thức này. Nghiên cứu cho thấy, cách mạng về khoa học và công nghệ, nhất là Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã tạo ra nền tảng cơ bản về công nghệ và kỹ thuật, thúc đẩy chuyển đổi một cách khách quan trạng thái, tính chất xã hội đương đại theo hướng số hoá và siêu thông minh. Điều này tạo ra những thay đổi tích cực, chưa có tiền lệ nhưng cũng đặt ra không ít vấn đề mới mẻ cho mỗi cá nhân, cộng đồng và đối với quá trình quản lý sự biến đổi xã hội hiện nay. Từ khóa: Quản lý phát triển xã hội, đời sống xã hội số, biến đổi xã hội, xã hội số, xã hội siêu thông minh 1. Mở đầu ở mức độ Web 2.0 (tương đương ở làn sóng thứ 4 của khoa học công nghệ thế giới), tức khoảng Ở Việt Nam, nghiên cứu chính thức ở tầm thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI. Giai đoạn này, quốc gia về “quản lý phát triển xã hội” được khởi thuật ngữ “số hoá” được sử dụng trong cả động, thảo luận sôi nổi khoảng 10 năm trở lại phương tiện truyền thông và tài liệu học thuật, và đây1. Tuy nhiên, khái niệm này được Đảng Cộng thuật ngữ “xã hội số” (digital society) cũng được sản Việt Nam chính thức đưa vào Văn kiện Đại hình thành trong giai đoạn này [2, tr.11, 3, 4, tr.9- hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (2016) và tiếp 10]. tục được khẳng định tại Văn kiện Đại hội Đảng Về “xã hội siêu thông minh”, hay “xã hội toàn quốc lần thứ XIII (2021) [1]. 5.0” (super smart society). Từ nhu cầu giải quyết Đối với “xã hội số” (digital society), những các thách thức cản trở sự phát triển bền vững nghiên cứu gần đây như Watling & Rogers quốc gia như tỉ lệ sinh giảm, già hoá dân số, thảm (2012), Deborad Lupton (2015), Think Tank hoạ thiên nhiên, khủng bố, thiếu tài nguyên; Vinasa (2019),… cho rằng đây là giai đoạn “số đồng thời hướng đến cân bằ ng giữa phát triể n về hoá” nằm trong diễn trình phát triển của Internet kinh tế và giải quyế t các vấ n đề xã hội thông qua ________ Tác giả liên hệ. 1 Có thể kể đến như Công trình: Hoàng Chí Bảo (2010), Địa chỉ email: huuhoang.hcma2@gmail.com Đo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý phát triển xã hội của Việt Nam trong bối cảnh xã hội số và xã hội siêu thông minh VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 37, No. 3 (2021) 35-51 Original Article Management of Vietnam’s Social Development in the Digital Social Context and Super Smart Society Nguyen Huu Hoang*, Tran Van Huan Academy Politics of Region II, 99 Man Thien Street, Hiep Phu Ward, Thu Duc City, Ho Chi Minh City Received 25 January 2021 Revised 14 April 2021; Accepted 13 July 2021 Abstract: “Social development management”, “digital society” or “super smart society” - new academic and practical issues in recent years. Through studying domestic and foreign documents, compared to the specific context of Vietnam, the article was systematized, analyzed and discussed urgent issues of social life for the social development management in Vietnam from the perspective of national digital transformation, the orientation of building a digital society and super smart society. It also proposes ideas and suggests models for reference to help solve these challenges well. This research shows that the revolution in science and technology, recently the 4th Industrial Revolution has created a basic foundation of technology and engineering, promoted an objective transition of state and properties modern society towards digitization and super intelligence. This has created positive and unprecedented changes, but also raises many new problems for each individual, community and the process of current social change management. Keywords: Social development management, social life, social changes, digital society, super smart society. Đặng dfdsfdsfdsfsdfdsfdfdsfdfdsfdsfdfdsfdsf dsf ________ Corresponding author. Email address: huuhoang.hcma2@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4296 35 36 N. H. Hoang, T. V. Huan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 37, No. 3 (2021) 35-51 Quản lý phát triển xã hội của Việt Nam trong bối cảnh xã hội số và xã hội siêu thông minh Nguyễn Hữu Hoàng, Trần Văn Huấn Học viện Chính trị khu vực II, 99 Man Thiện, phường Hiệp Phú, thành phố Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh Nhận ngày 25 tháng 01 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 14 tháng 4 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 13 tháng 7 năm 2021 Tóm tắt: “Quản lý phát triển xã hội” (QLPTXH), “xã hội số” hay “xã hội siêu thông minh” - những vấn đề học thuật và thực tiễn mới mẻ vài năm gần đây. Qua nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước, đối sánh với bối cảnh đặc thù của Việt Nam, bài viết đã hệ thống, phân tích, bàn luận về những vấn đề cấp bách, thách thức của đời sống xã hội đã, đang và tiếp tục đặt ra cho quản lý phát triển xã hội Việt Nam đặt trong viễn cảnh chuyển đổi số quốc gia, định hướng xây dựng xã hội số, xã hội siêu thông minh. Bài viết cũng đề xuất những ý tưởng, gợi mở mô hình có tính tham khảo góp phần hoá giải các thách thức này. Nghiên cứu cho thấy, cách mạng về khoa học và công nghệ, nhất là Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã tạo ra nền tảng cơ bản về công nghệ và kỹ thuật, thúc đẩy chuyển đổi một cách khách quan trạng thái, tính chất xã hội đương đại theo hướng số hoá và siêu thông minh. Điều này tạo ra những thay đổi tích cực, chưa có tiền lệ nhưng cũng đặt ra không ít vấn đề mới mẻ cho mỗi cá nhân, cộng đồng và đối với quá trình quản lý sự biến đổi xã hội hiện nay. Từ khóa: Quản lý phát triển xã hội, đời sống xã hội số, biến đổi xã hội, xã hội số, xã hội siêu thông minh 1. Mở đầu ở mức độ Web 2.0 (tương đương ở làn sóng thứ 4 của khoa học công nghệ thế giới), tức khoảng Ở Việt Nam, nghiên cứu chính thức ở tầm thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI. Giai đoạn này, quốc gia về “quản lý phát triển xã hội” được khởi thuật ngữ “số hoá” được sử dụng trong cả động, thảo luận sôi nổi khoảng 10 năm trở lại phương tiện truyền thông và tài liệu học thuật, và đây1. Tuy nhiên, khái niệm này được Đảng Cộng thuật ngữ “xã hội số” (digital society) cũng được sản Việt Nam chính thức đưa vào Văn kiện Đại hình thành trong giai đoạn này [2, tr.11, 3, 4, tr.9- hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (2016) và tiếp 10]. tục được khẳng định tại Văn kiện Đại hội Đảng Về “xã hội siêu thông minh”, hay “xã hội toàn quốc lần thứ XIII (2021) [1]. 5.0” (super smart society). Từ nhu cầu giải quyết Đối với “xã hội số” (digital society), những các thách thức cản trở sự phát triển bền vững nghiên cứu gần đây như Watling & Rogers quốc gia như tỉ lệ sinh giảm, già hoá dân số, thảm (2012), Deborad Lupton (2015), Think Tank hoạ thiên nhiên, khủng bố, thiếu tài nguyên; Vinasa (2019),… cho rằng đây là giai đoạn “số đồng thời hướng đến cân bằ ng giữa phát triể n về hoá” nằm trong diễn trình phát triển của Internet kinh tế và giải quyế t các vấ n đề xã hội thông qua ________ Tác giả liên hệ. 1 Có thể kể đến như Công trình: Hoàng Chí Bảo (2010), Địa chỉ email: huuhoang.hcma2@gmail.com Đo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý phát triển xã hội Biến đổi xã hội Xã hội số Xã hội siêu thông minh Cách mạng công nghiệp 4.0Tài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 460 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 346 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 298 0 0 -
7 trang 282 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 260 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 230 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 225 2 0 -
6 trang 220 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 211 0 0 -
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 197 0 0