Danh mục tài liệu

Quan niệm nghệ thuật của Trường thơ Loạn - nhìn từ thi phái tượng trưng

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 196.44 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này trình bày về quan niệm nghệ thuật của Trường thơ Loạn. Trường thơ Loạn xem thơ là kết tinh từ những nỗi đau quằn quại của những linh hồn bất hạnh với khát vọng sống mãnh liệt. Đau thương như một định mệnh ám ảnh khiến các thi sĩ phải cất lên bằng tiếng thơ tuyệt vọng. Và như một nghịch lý, vừa xem thơ là hoa trái đau thương, Trường thơ Loạn đồng thời cũng xem thơ là tận cùng của những khoái cảm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm nghệ thuật của Trường thơ Loạn - nhìn từ thi phái tượng trưngTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TRƯỜNG ðH KHOA HỌC HUẾTẬP 1, SỐ 2 (2014)QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA TRƯỜNG THƠ LOẠN NHÌN TỪ THI PHÁI TƯỢNG TRƯNGVõ Như Ngọc1Khoa Ngữ văn, Trường ðại học Khoa học HuếEmail: vonhungoc82@gmail.comTÓM TẮTChịu ảnh hưởng của những quan niệm nghệ thuật phương Tây, các thi sĩ thơ Loạn trựctiếp khởi sự một tư tưởng mĩ học mới về thơ ca: “Làm thơ là làm sự phi thường”. Thinhân như một tiên tri mang sứ mệnh thiêng liêng xác lập một thế giới dị thường. Bêncạnh ñó, Trường thơ Loạn xem thơ là kết tinh từ những nỗi ñau quằn quại của những linhhồn bất hạnh với khát vọng sống mãnh liệt. ðau thương như một ñịnh mệnh ám ảnh khiếncác thi sĩ phải cất lên bằng tiếng thơ tuyệt vọng. Và như một nghịch lý, vừa xem thơ làhoa trái ñau thương, Trường thơ Loạn ñồng thời cũng xem thơ là tận cùng của nhữngkhoái cảm. Với thân phận mang bi kịch của mình, thơ là nguồn khoái lạc ñể các nhà thơtìm ñến cõi “thanh khí huyền diệu” giải thoát ñau thương, tận hưởng hoan lạc giúp họquên ñi khổ ñau, bế tắc, tuyệt vọng ở chốn trần gian.Từ khóa: Trường thơ Loạn, Tượng trưngLà hiện tượng nổi bật trên thi ñàn Việt Nam, phong trào Thơ Mới khẳng ñịnh vịtrí vững chắc trong nền văn học dân tộc. Nếu nói Thơ Mới mở ra một cuộc cách mạngtrong thi ca, thì có thể xem Trường thơ Loạn là hiện tượng ñộc ñáo của phong trào ThơMới. Manh nha từ nhóm thơ Bình ðịnh với những tên tuổi như Hàn Mặc Tử, Chế LanViên, Yến Lan..., con ñường thơ Loạn gia nhập Thơ Mới cũng gặp không ít nhữngchông gai. Kinh qua những bước thăng trầm, các thi sĩ thơ Loạn vẫn khẳng ñịnh ñược vịtrí của mình một cách vinh quang. Trong ñó, quan niệm nghệ thuật ñộc ñáo, mới lạ cóthể xem là ñóng góp lớn nhất của Trường thơ Loạn trên thi ñàn Thơ Mới.1. “Làm thơ là làm sự phi thường”“Tôi ñiên tôi nói như người dại - Van lạy không gian xóa những ngày” (Lưuluyến - Hàn Mặc Tử). Có lẽ, với các thi hữu của Trường thơ Loạn, mĩ học bao giờ cũnglà cái tột cùng, vì vậy cái ñẹp trường thơ này tôn thờ không phải là cái ñẹp hài hòa cổñiển kiểu Apollon mà là cái ñẹp phản hài hòa, xộc xệch, rách rưới, mê sảng Dionicos,mở ra một thế giới thi ca phi thường, ñiên cuồng, rùng rợn và chết chóc. Mọi cảm xúc,trạng huống tình cảm luôn ñến ngưỡng tột cùng có thể xem là mẫu số chung của ba ñỉnhcao thơ Loạn. ðó là kết quả của hành trình ñảo lộn thời gian ñể “thoát khỏi hiện tại”,“xáo trộn dĩ vãng”, “ôm trùm tương lai” kiếm tìm một quan niệm thẩm mĩ riêng, hướngñến cõi tượng trưng và siêu thực với thế giới ñầy ma quái, siêu hình, khép kín làm1Nghiên cứu sinh, khóa 256TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TRƯỜNG ðH KHOA HỌC HUẾTẬP 1, SỐ 2 (2014)hoang mang người ñọc. Trong tựa ðiêu tàn, như ñại diện cho cả trường thơ, Chế LanViên trực tiếp khởi sự một tư tưởng mĩ học mới về thi ca: “Hàn Mặc Tử viết: làm thơtức là ñiên. Tôi thêm: làm thơ là làm sự phi thường”[1]. Quan niệm này rất gần với quanniệm thơ của Paul Geraldy: “Thơ là gì?... Thơ là vượt ra ngoài thói quen, mà bước vàomột cõi mới lạ có hứng thú hơn”. Chịu ảnh hưởng của quan niệm nghệ thuật từBaudelaire, Edgar Poe, Mallarmé..., Trường thơ Loạn từ chỗ băn khoăn chán ghét thựctại ñã “tìm cái ñẹp ở những bến bờ xa lạ của cảm giác, tìm những cái ñẹp khoái lạc bệnhtật ở những vùng ñất hoang dại chưa ñược khám phá”[2], mơ tưởng ñến một mĩ thểhuyền nhiệm và tinh khiết. Khi viết “Làm thơ là làm sự phi thường”, một mặt Trườngthơ Loạn xem thơ là cái siêu phàm, làm theo những cách thức khác thường mà ngườithường không hiểu nổi. Mặt khác, các nhà thơ muốn khẳng ñịnh yếu tố “phi thường”như mục ñích duy nhất của sáng tạo, thơ phải ñạt ñến ñỉnh cao ñể người ta ngỡ ngàng,khâm phục. Thiên chức của nhà thơ như một siêu nhân mang sứ mệnh thiêng liêng xáclập một thế giới dị thường. Như một sự tuyên chiến với mĩ cảm chung của thơ ca ñươngthời, Trường thơ Loạn coi trọng chất nghệ thuật ñích thực, ñề cao thơ như hình thái ñặctrưng vi diệu, lung linh, biến ảo, nhấn mạnh ñến tính chất siêu phàm của thi sĩ. NếuXuân Diệu xem thi sĩ “nghĩa là ru với gió - Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây”, ThếLữ xem mình là “cây ñàn muôn ñiệu - Ham vẻ ñẹp có muôn hình muôn vẻ” thì Trườngthơ Loạn xem thi sĩ là những con người mê cuồng và ñiên dại. Vận dụng quan niệm mỹhọc tượng trưng, thế giới thơ Loạn hướng tới là thế giới bí ẩn của cảm giác và tâm linh,hướng vào vô thức của con người mà với thi nhân là lĩnh vực vô hạn của sự khám phá,sáng tạo nghệ thuật. Thu mình trong thế giới sâu thẳm của cái tôi nội cảm, vượt qua sựtưởng tượng mơ màng của chủ nghĩa lãng mạn, lặn sâu xuống dưới ñáy cùng của thếgiới tiềm thức, vô thức, các thi sĩ thơ Loạn ñã trình bày sự bí ẩn siêu nghiệm ấy quanhững “rừng biểu tượng” ñầy ám gợi: ñó là hình ảnh trăng với muôn dáng vẻ, là sọngười, là bóng ma, hồn phách.: “Ngoài kia trăng sáng chảy bao la - Ta nhảy vào quaycuồng thôi lăn lộn - Thôi ngụp lặn trong ánh trăng vàng hỗn ñộn - Cho trăng gh ...

Tài liệu có liên quan: