Quản trị chất lượng sản phẩm - Chương 3
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 128.50 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu quản trị chất lượng sản phẩm - chương 3, kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị chất lượng sản phẩm - Chương 3 CHƯƠNG 3 ĐẢM BẢO VÀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNGI. Khái niệm 1. Các nguyên tắc cần phải tuân thủ để đảm bảo chất lượng 2. Phạm vi đảm bảo chất lượng 3. Các xu hướng đảm bảo chất lượng 4. Các biện pháp đảm bảo chất lượng 5. Các biện pháp ngăn ngừa lập lại sai lỗi 6. CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNGII. 1. Khái niệm 2. Công nghệ và chất lượng sản phẩm 3. Chương trình cải tiến chất lượng.I.-ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TOP1.1. Khái niệm Theo ISO 9000 thì “Đảm bảo chất lượng là toàn bộ hoạt động có kếhoạch và hệ thống được tiến hành trong hệ thống chất lượng và được chứng minh làđủ mức cần thiết để tạo sự tin tưởng thỏa đáng rằng thực thể sẽ đáp ứng các yêucầu về chất lượng” Đảm bảo chất lượng nhằm cả hai mục đích : trong n ội b ộ t ổ ch ứcnhằm tạo lòng tin cho lãnh đạo và đối với bên ngoài nh ằm tạo lòng tin cho khách hàngvà những người khác có liên quan. Nếu những yêu c ầu về chất lượng không ph ản ánhđầy đủ những nhu cầu của người tiêu dùng thì sản phẩm sẽ không t ạo d ựng đ ượclòng tin thỏa đáng nơi người tiêu dùng. Khi xem xét vấn đề đảm bảo chất lượng cần chú ý : (1).-Đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùngkhông có nghĩa là chỉ đảm bảo thỏa mãn các yêu c ầu c ủa các tiêu chu ẩn (qu ốc gia hayquốc tế) bởi vì trong sản xuất kinh doanh hiện đại, các doanh nghiệp không có quyềnvà không thể đưa ra thị trường các sản phẩm không đạt yêu c ầu c ủa các tiêu chu ẩnchất lượng sản phẩm cụ thể . Nhưng như thế cũng chỉ mới đáp ứng được các yêu cầumang tính pháp lý chứ chưa thể nói đến việc kinh doanh có hiệu quả được. (2).-Đối với việc xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài cũng tươngtự, toàn bộ sản phẩm xuất sang nước khác phải đáp ứng được yêu c ầu c ủa người đặthàng nước ngoài. (3).-Những nhà lãnh đạo cấp cao phải ý thức được tầm quantrọng của đảm bảo chất lượng và phải đảm bảo cho tất c ả m ọi ng ười trong t ổ ch ứctham gia tích cực vào hoạt động đó và cần thiết phải gắn quyền lợi của mọi ngườivào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.1.2. Các nguyên tắc cần phải tuân thủ để đảm bảo chất lượng: TOP1.2.1.-Chấp nhận việc tiếp cận từ đầu với khách hàng và nắm chắc yêu cầu của họ. Phải nhận dạng một cách rõ ràng đi ều gì khách hàng yêu c ầu và lo ạiđảm bảo mà họ đòi hỏi. Khách hàng nhiều khi chỉ nêu yêu c ầu m ột cách m ơ h ồ, ho ặcchỉ thể hiện một ước muốn được thỏa mãn nhu cầu từ sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó.Các nhà sản xuất cùng với bộ phận Marketing của họ phải làm sao nắm bắt đ ược m ộtcách rõ ràng, cụ thể những đòi hỏi của khách hàng và t ừ đó c ụ th ể hóa chúng thànhnhững đặc trưng của sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghi ệp dự định cung c ấp chokhách hàng. Ngày nay, người ta không thể nào làm theo kiểu cũ là c ứ sản xu ất r ồi sauđó sẽ tìm cách làm cho khách hàng vừa lòng với sản phẩm hoặc dịch vụ của mình sau.1.2.2.-Khách hàng là trên hết. Triết lý nầy phải được mọi người trong doanh nghi ệp chấp nh ận vàcùng nhau nổ lực hết sức mình để thực hiện nó. Điều n ầy có nghĩa là m ọi nhân viên,bao gồm cả bộ phận bán hàng và hậu mãi, cũng như các nhà cung c ấp c ủa doanhnghiệp và các hệ thống phân phối đều có trách nhi ệm đối với ch ất l ượng. Vi ệc đảmbảo chất lượng chỉ có thể thành công nếu mọi người cùng nhau tích c ực th ực hi ện nó.Toàn bộ công ty, thông qua các tổ nhóm chất lượng, phải cùng nhau ph ối h ợp công tácthật ăn ý tất cả vì mục tiêu đảm bảo chất lượng của doanh nghiệp.1.2.3.-Cải tiến liên tục chất lượng bằng cách thực hiện vòng tròn Deming (PDCA). Yêu cầu và mong đợi của khách hàng thay đổi không ngừng và có xuthế tăng lên dần, do đó, cho dù doanh nghiệp thực hành tri ết lý khách hàng trên h ết, cócác biện pháp nghiên cứu thị trường phù hợp, tổ chức thi ết k ế s ản ph ẩm có ch ấtlượng và thực hiện đảm bảo chất lượng cũng không hoàn thi ện m ột cách hoàn toàn.Chính vì thế, doanh nghiệp phải cải tiến chất lượng liên tục để có th ể lúc nào cũngthỏa mãn nhu cầu khách hàng một cách đầy đủ nhất. Vi ệc áp d ụng liên t ục, khôngngừng vòng tròn Deming sẽ giúp doanh nghiệp c ải ti ến chất lượng sản ph ẩm liên t ụctheo hướng ngày càng hoàn thiện hơn chất lượng sản phẩm .1.2.4.-Nhà sản xuất và nhà phân phối có trách nhiệm đảm bảo chất lượng. Khi một doanh nghiệp đưa sản phẩm hoặc dịch vụ vào tiêu thụ trong thịtrường, họ phải chịu trách nhiệm đảm bảo chất lượng của các sản phẩm c ủa h ọ làmra.1.2.5.-Quá trình kế tiếp chính là khách hàng của quá trình trước. Trong phạm vi nhà máy, doanh nghiệp, chúng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị chất lượng sản phẩm - Chương 3 CHƯƠNG 3 ĐẢM BẢO VÀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNGI. Khái niệm 1. Các nguyên tắc cần phải tuân thủ để đảm bảo chất lượng 2. Phạm vi đảm bảo chất lượng 3. Các xu hướng đảm bảo chất lượng 4. Các biện pháp đảm bảo chất lượng 5. Các biện pháp ngăn ngừa lập lại sai lỗi 6. CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNGII. 1. Khái niệm 2. Công nghệ và chất lượng sản phẩm 3. Chương trình cải tiến chất lượng.I.-ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TOP1.1. Khái niệm Theo ISO 9000 thì “Đảm bảo chất lượng là toàn bộ hoạt động có kếhoạch và hệ thống được tiến hành trong hệ thống chất lượng và được chứng minh làđủ mức cần thiết để tạo sự tin tưởng thỏa đáng rằng thực thể sẽ đáp ứng các yêucầu về chất lượng” Đảm bảo chất lượng nhằm cả hai mục đích : trong n ội b ộ t ổ ch ứcnhằm tạo lòng tin cho lãnh đạo và đối với bên ngoài nh ằm tạo lòng tin cho khách hàngvà những người khác có liên quan. Nếu những yêu c ầu về chất lượng không ph ản ánhđầy đủ những nhu cầu của người tiêu dùng thì sản phẩm sẽ không t ạo d ựng đ ượclòng tin thỏa đáng nơi người tiêu dùng. Khi xem xét vấn đề đảm bảo chất lượng cần chú ý : (1).-Đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùngkhông có nghĩa là chỉ đảm bảo thỏa mãn các yêu c ầu c ủa các tiêu chu ẩn (qu ốc gia hayquốc tế) bởi vì trong sản xuất kinh doanh hiện đại, các doanh nghiệp không có quyềnvà không thể đưa ra thị trường các sản phẩm không đạt yêu c ầu c ủa các tiêu chu ẩnchất lượng sản phẩm cụ thể . Nhưng như thế cũng chỉ mới đáp ứng được các yêu cầumang tính pháp lý chứ chưa thể nói đến việc kinh doanh có hiệu quả được. (2).-Đối với việc xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài cũng tươngtự, toàn bộ sản phẩm xuất sang nước khác phải đáp ứng được yêu c ầu c ủa người đặthàng nước ngoài. (3).-Những nhà lãnh đạo cấp cao phải ý thức được tầm quantrọng của đảm bảo chất lượng và phải đảm bảo cho tất c ả m ọi ng ười trong t ổ ch ứctham gia tích cực vào hoạt động đó và cần thiết phải gắn quyền lợi của mọi ngườivào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.1.2. Các nguyên tắc cần phải tuân thủ để đảm bảo chất lượng: TOP1.2.1.-Chấp nhận việc tiếp cận từ đầu với khách hàng và nắm chắc yêu cầu của họ. Phải nhận dạng một cách rõ ràng đi ều gì khách hàng yêu c ầu và lo ạiđảm bảo mà họ đòi hỏi. Khách hàng nhiều khi chỉ nêu yêu c ầu m ột cách m ơ h ồ, ho ặcchỉ thể hiện một ước muốn được thỏa mãn nhu cầu từ sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó.Các nhà sản xuất cùng với bộ phận Marketing của họ phải làm sao nắm bắt đ ược m ộtcách rõ ràng, cụ thể những đòi hỏi của khách hàng và t ừ đó c ụ th ể hóa chúng thànhnhững đặc trưng của sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghi ệp dự định cung c ấp chokhách hàng. Ngày nay, người ta không thể nào làm theo kiểu cũ là c ứ sản xu ất r ồi sauđó sẽ tìm cách làm cho khách hàng vừa lòng với sản phẩm hoặc dịch vụ của mình sau.1.2.2.-Khách hàng là trên hết. Triết lý nầy phải được mọi người trong doanh nghi ệp chấp nh ận vàcùng nhau nổ lực hết sức mình để thực hiện nó. Điều n ầy có nghĩa là m ọi nhân viên,bao gồm cả bộ phận bán hàng và hậu mãi, cũng như các nhà cung c ấp c ủa doanhnghiệp và các hệ thống phân phối đều có trách nhi ệm đối với ch ất l ượng. Vi ệc đảmbảo chất lượng chỉ có thể thành công nếu mọi người cùng nhau tích c ực th ực hi ện nó.Toàn bộ công ty, thông qua các tổ nhóm chất lượng, phải cùng nhau ph ối h ợp công tácthật ăn ý tất cả vì mục tiêu đảm bảo chất lượng của doanh nghiệp.1.2.3.-Cải tiến liên tục chất lượng bằng cách thực hiện vòng tròn Deming (PDCA). Yêu cầu và mong đợi của khách hàng thay đổi không ngừng và có xuthế tăng lên dần, do đó, cho dù doanh nghiệp thực hành tri ết lý khách hàng trên h ết, cócác biện pháp nghiên cứu thị trường phù hợp, tổ chức thi ết k ế s ản ph ẩm có ch ấtlượng và thực hiện đảm bảo chất lượng cũng không hoàn thi ện m ột cách hoàn toàn.Chính vì thế, doanh nghiệp phải cải tiến chất lượng liên tục để có th ể lúc nào cũngthỏa mãn nhu cầu khách hàng một cách đầy đủ nhất. Vi ệc áp d ụng liên t ục, khôngngừng vòng tròn Deming sẽ giúp doanh nghiệp c ải ti ến chất lượng sản ph ẩm liên t ụctheo hướng ngày càng hoàn thiện hơn chất lượng sản phẩm .1.2.4.-Nhà sản xuất và nhà phân phối có trách nhiệm đảm bảo chất lượng. Khi một doanh nghiệp đưa sản phẩm hoặc dịch vụ vào tiêu thụ trong thịtrường, họ phải chịu trách nhiệm đảm bảo chất lượng của các sản phẩm c ủa h ọ làmra.1.2.5.-Quá trình kế tiếp chính là khách hàng của quá trình trước. Trong phạm vi nhà máy, doanh nghiệp, chúng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chất lượng sản phẩm đảm bảo chất lượng vòng tròn deming chất lượng đồng bộ ISO 9000 ISO 4000Tài liệu có liên quan:
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 312 0 0 -
6 trang 251 4 0
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán cà phê của sinh viên Hutech
7 trang 182 0 0 -
51 trang 176 0 0
-
7 trang 124 0 0
-
78 trang 118 0 0
-
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
35 trang 83 0 0 -
122 trang 76 0 0
-
Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa
38 trang 68 0 0 -
Bài giảng chương 2: Phân tích kết quả sản xuất
28 trang 66 0 0