Quản trị chất lượng sản phẩm - Chương 7
Số trang: 30
Loại file: doc
Dung lượng: 268.00 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong sản xuất, quản lý chất lượng từ lâu đã trở thành một bộ phận của hệthống quản lý, là một công cụ giúp nhà sản xuất kiểm tra, kiểm soát được chất lượngsản phẩm. Nhưng do những đặc điểm nhận thức, quan niệm ở mỗi nước khác nhau,dẫn đến phương pháp quản lý chất lượng có những đặc trưng và hiệu quả khác nhau.Tiêu biểu là hai xu hướng, hai cách tiếp cận về quản lý chất lượng của Nhật Bản, Mỹvà Tây Âu....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị chất lượng sản phẩm - Chương 7 CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐỒNG BỘ (Total Quality Management - TQM) KHÁI NIỆMI. 1. Hai xu hướng quản lý chất lượng 2. Định nghĩa ĐẶC ĐIỂM CỦA TQMII. Về mục tiêu 1. Về quy mô 2. Về hình thức 3. Cơ sở của hệ thống TQM 4. Về tổ chức 5. Về kỹ thuật quản lý và công cụ 6.III. TRIẾT LÝ CỦA TQM. TRIỂN KHAI ÁP DỤNG TQM TRONG DOANH NGHIỆPIV 1. Am hiểu, cam kết chất lượng 2. Tổ chức và phân công trách nhiệm 3. Đo lường chất lượng 4. Hoạch định chất lượng 5. Thiết kế chất lượng 6. Xây dựng hệ thốmh chất lượng 7. Theo dõi bằng thống kê 8. Kiểm tra chất lượng 9. Hợp tác nhóm 10. Đào tạo và huấn luyện về chất lượng 11. Hoạch định việc thực hiện TQM KIỂM TRA HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNGV. 1. Mục đích của việc đánh giá 2. Các tiêu chuẩn đánh giá hệ thống quản trị chất lượngI. KHÁI NIỆM TOP1.1. Hai xu hướng quản lý chất lượng . Trong sản xuất, quản lý chất lượng từ lâu đã trở thành m ột bộ phận c ủa h ệthống quản lý, là một công cụ giúp nhà sản xuất kiểm tra, ki ểm soát được chất lượngsản phẩm. Nhưng do những đặc điểm nhận thức, quan ni ệm ở m ỗi n ước khác nhau,dẫn đến phương pháp quản lý chất lượng có những đặc trưng và hi ệu qu ả khác nhau.Tiêu biểu là hai xu hướng, hai cách tiếp cận về quản lý chất lượng của Nhật Bản, Mỹvà Tây Âu.1.1.1 Xu hướng thứ nhất: Xuất phát từ quan điểm coi vấn đề chất lượng sản phẩm là những vấn đề kỹthuật, phụ thuộc vào các tiêu chuẩn, các yêu c ầu kỹ thuật, do những yếu t ố v ề nguyênvật liệu, máy móc thiết bị, công nghệ...quyết định, cho nên để quản lý chất lượngngười ta dựa vào các phương pháp kiểm tra bằng thống kê (SQC- Statisticall QualityControl) và áp dụng các thiết bị kiểm tra tự động trong và sau sản xuất. Đ ể làm c ơ sởcho việc đối chiếu, so sánh, người ta xây dựng các tiêu chuẩn ch ất lượng cho các s ảnphẩm, thống nhất phương pháp thử. Sau đó, ti ến hành ki ểm tra m ức đ ộ phù h ợp c ủasản phẩm so với các tiêu chuẩn hoặc các yêu cầu kỹ thuật đ ề ra. Trên c ơ s ở các k ếtquả kiểm tra đó, sẽ chấp nhận hay loại bỏ những sản phẩm đạt và không đạt yêu cầu. Theo xu hướng này, hình thành các phương pháp quản lý chất lượng như QC(Quality Control), Kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) và Kiểm tra ch ất l ượng toàndiện (TQC : Total Quality Control). Trong hệ thống sản xu ất có nh ững ng ười đ ượcđào tạo riêng để thực hiện việc kiểm tra chất lượng sản phẩm - Nhân viên KCS đ ượcchuyên môn hóa và làm việc độc lập. Muốn nâng cao chất lượng, ngưới ta nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn v ớinhững yêu cầu cao hơn, hay sẽ tổ chức kiểm tra nghiêm ngặt hơn. Nh ư vậy, trong hệthống này, việc làm ra chất lượng và việc kiểm soát chất lượng đ ược th ực hi ện b ởihai bộ phận khác nhau, công việc quản lý chất lượng chỉ dành riêng cho các chuyênviên chất lượng, các nhà quản lý. Chất lượng được đánh giá thông qua m ức đ ộ phùhợp của sản phẩm và được tính bằng tỷ lệ sản phẩm được chấp nhận sau kiểm tra. Thực tế đã chứng minh rằng các phương pháp quản lý này hoàn toàn th ụ đ ộng,không tạo điều kiện cải tiến, nâng cao chất lượng. Đặc biệt là không mang l ại hi ệuquả kinh tê úrõ rệt do thiếu sự phối hợp đồng bộ và sự quan tâm cuả các thành viênkhác trong tổ chức. Vì vậy, các chương trình nâng cao chất lượng không có ch ỗ d ựacần thiết để đảm bảo.1.1.2. Xu hướng thứ hai: Khác với quan niệm trên, xu hướng thứ hai cho rằng quản lý chất lượng bằngkiểm tra, loại bỏ sản phẩm sẽ không tránh được những nguyên nhân gây ra sai sót.Kiểm tra không tạo ra chất lượng, mà chất lượng được tạo ra từ toàn b ộ quá trình,phải được thể hiện ngay từ khâu thiết kế, tổ chức sản xuất và trong tiêu dùng. Ch ấtlượng phải được đảm bảo trong mọi tiến trình, mọi công việc và liên quan đ ến t ất c ảthành viên trong tổ chức. Chính vì vậy để quản lý chất lượng theo xu hướng này, người ta ph ải coi vi ệcđảm bảo chất lượng là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của mình. Nhiệm vụ nàyđược thực hiện nhờ các hoạt động thường xuyên và có kế ho ạch c ủa lãnh đạo c ấpcao. Việc đảm bảo chất lượng được bắt đầu từ vi ệc đưa nó vào nhi ệm v ụ hàng đ ầucủa doanh nghiệp. Sau khi phổ biến công khai các chương trình nâng cao ch ất l ượngtới từng thành viên, tất cả mọi người sẽ nghiên cứu các cách th ức t ốt nh ất đ ể hoànthành. Chính nhờ vậy, mà trong các doanh nghi ệp đi theo xu h ướng này xu ất hi ệnnhiều phong trào chất lượng với sự tham gia của các thành viên. Các phương pháp quản trị theo xu hướng này mang tính nhân văn sâu s ắc nh ưphương pháp quản lý chất lượng đồng bộ (TQM : Total Quality Management), Camkết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị chất lượng sản phẩm - Chương 7 CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐỒNG BỘ (Total Quality Management - TQM) KHÁI NIỆMI. 1. Hai xu hướng quản lý chất lượng 2. Định nghĩa ĐẶC ĐIỂM CỦA TQMII. Về mục tiêu 1. Về quy mô 2. Về hình thức 3. Cơ sở của hệ thống TQM 4. Về tổ chức 5. Về kỹ thuật quản lý và công cụ 6.III. TRIẾT LÝ CỦA TQM. TRIỂN KHAI ÁP DỤNG TQM TRONG DOANH NGHIỆPIV 1. Am hiểu, cam kết chất lượng 2. Tổ chức và phân công trách nhiệm 3. Đo lường chất lượng 4. Hoạch định chất lượng 5. Thiết kế chất lượng 6. Xây dựng hệ thốmh chất lượng 7. Theo dõi bằng thống kê 8. Kiểm tra chất lượng 9. Hợp tác nhóm 10. Đào tạo và huấn luyện về chất lượng 11. Hoạch định việc thực hiện TQM KIỂM TRA HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNGV. 1. Mục đích của việc đánh giá 2. Các tiêu chuẩn đánh giá hệ thống quản trị chất lượngI. KHÁI NIỆM TOP1.1. Hai xu hướng quản lý chất lượng . Trong sản xuất, quản lý chất lượng từ lâu đã trở thành m ột bộ phận c ủa h ệthống quản lý, là một công cụ giúp nhà sản xuất kiểm tra, ki ểm soát được chất lượngsản phẩm. Nhưng do những đặc điểm nhận thức, quan ni ệm ở m ỗi n ước khác nhau,dẫn đến phương pháp quản lý chất lượng có những đặc trưng và hi ệu qu ả khác nhau.Tiêu biểu là hai xu hướng, hai cách tiếp cận về quản lý chất lượng của Nhật Bản, Mỹvà Tây Âu.1.1.1 Xu hướng thứ nhất: Xuất phát từ quan điểm coi vấn đề chất lượng sản phẩm là những vấn đề kỹthuật, phụ thuộc vào các tiêu chuẩn, các yêu c ầu kỹ thuật, do những yếu t ố v ề nguyênvật liệu, máy móc thiết bị, công nghệ...quyết định, cho nên để quản lý chất lượngngười ta dựa vào các phương pháp kiểm tra bằng thống kê (SQC- Statisticall QualityControl) và áp dụng các thiết bị kiểm tra tự động trong và sau sản xuất. Đ ể làm c ơ sởcho việc đối chiếu, so sánh, người ta xây dựng các tiêu chuẩn ch ất lượng cho các s ảnphẩm, thống nhất phương pháp thử. Sau đó, ti ến hành ki ểm tra m ức đ ộ phù h ợp c ủasản phẩm so với các tiêu chuẩn hoặc các yêu cầu kỹ thuật đ ề ra. Trên c ơ s ở các k ếtquả kiểm tra đó, sẽ chấp nhận hay loại bỏ những sản phẩm đạt và không đạt yêu cầu. Theo xu hướng này, hình thành các phương pháp quản lý chất lượng như QC(Quality Control), Kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) và Kiểm tra ch ất l ượng toàndiện (TQC : Total Quality Control). Trong hệ thống sản xu ất có nh ững ng ười đ ượcđào tạo riêng để thực hiện việc kiểm tra chất lượng sản phẩm - Nhân viên KCS đ ượcchuyên môn hóa và làm việc độc lập. Muốn nâng cao chất lượng, ngưới ta nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn v ớinhững yêu cầu cao hơn, hay sẽ tổ chức kiểm tra nghiêm ngặt hơn. Nh ư vậy, trong hệthống này, việc làm ra chất lượng và việc kiểm soát chất lượng đ ược th ực hi ện b ởihai bộ phận khác nhau, công việc quản lý chất lượng chỉ dành riêng cho các chuyênviên chất lượng, các nhà quản lý. Chất lượng được đánh giá thông qua m ức đ ộ phùhợp của sản phẩm và được tính bằng tỷ lệ sản phẩm được chấp nhận sau kiểm tra. Thực tế đã chứng minh rằng các phương pháp quản lý này hoàn toàn th ụ đ ộng,không tạo điều kiện cải tiến, nâng cao chất lượng. Đặc biệt là không mang l ại hi ệuquả kinh tê úrõ rệt do thiếu sự phối hợp đồng bộ và sự quan tâm cuả các thành viênkhác trong tổ chức. Vì vậy, các chương trình nâng cao chất lượng không có ch ỗ d ựacần thiết để đảm bảo.1.1.2. Xu hướng thứ hai: Khác với quan niệm trên, xu hướng thứ hai cho rằng quản lý chất lượng bằngkiểm tra, loại bỏ sản phẩm sẽ không tránh được những nguyên nhân gây ra sai sót.Kiểm tra không tạo ra chất lượng, mà chất lượng được tạo ra từ toàn b ộ quá trình,phải được thể hiện ngay từ khâu thiết kế, tổ chức sản xuất và trong tiêu dùng. Ch ấtlượng phải được đảm bảo trong mọi tiến trình, mọi công việc và liên quan đ ến t ất c ảthành viên trong tổ chức. Chính vì vậy để quản lý chất lượng theo xu hướng này, người ta ph ải coi vi ệcđảm bảo chất lượng là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của mình. Nhiệm vụ nàyđược thực hiện nhờ các hoạt động thường xuyên và có kế ho ạch c ủa lãnh đạo c ấpcao. Việc đảm bảo chất lượng được bắt đầu từ vi ệc đưa nó vào nhi ệm v ụ hàng đ ầucủa doanh nghiệp. Sau khi phổ biến công khai các chương trình nâng cao ch ất l ượngtới từng thành viên, tất cả mọi người sẽ nghiên cứu các cách th ức t ốt nh ất đ ể hoànthành. Chính nhờ vậy, mà trong các doanh nghi ệp đi theo xu h ướng này xu ất hi ệnnhiều phong trào chất lượng với sự tham gia của các thành viên. Các phương pháp quản trị theo xu hướng này mang tính nhân văn sâu s ắc nh ưphương pháp quản lý chất lượng đồng bộ (TQM : Total Quality Management), Camkết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chất lượng sản phẩm đảm bảo chất lượng vòng tròn deming chất lượng đồng bộ ISO 9000 ISO 4000Tài liệu có liên quan:
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 312 0 0 -
6 trang 251 4 0
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán cà phê của sinh viên Hutech
7 trang 181 0 0 -
51 trang 176 0 0
-
7 trang 124 0 0
-
78 trang 118 0 0
-
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
35 trang 83 0 0 -
122 trang 76 0 0
-
Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa
38 trang 68 0 0 -
Bài giảng chương 2: Phân tích kết quả sản xuất
28 trang 66 0 0