Danh mục tài liệu

Quản trị nguồn nhân lực - Vấn đề tiền lương

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 174.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận xã hội mà người lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất nhằm tái sản xuất sức lao động. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của công nhân viên chức, ngoài rahọ còn được hưởng chế độ trợ cấp xã hội trong thời gian nghỉ việc vì ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,… và các khoản tiền thưởng thi đua, thưởng năng suất lao động…....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị nguồn nhân lực - Vấn đề tiền lươngChuyên Đề Quản Trị Nguồn Nhân Lực GVHD: Võ Thị Cẩm Tú Chuyên Đề Quản Trị Nguồn Nhân Lực VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TIỀN LƯƠNG Trang 1Chuyên Đề Quản Trị Nguồn Nhân Lực GVHD: Võ Thị Cẩm Tú CHƯƠNG 1 VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TIỀN LƯƠNG1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM. 1.1.1. Tiền lương. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận xã hội mà người laođộngđược sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuấtnhằm tái sản xuất sức lao động. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của công nhân viên chức, ngoàirahọ còn được hưởng chế độ trợ cấp xã hội trong thời gian nghỉ việc vì ốmđau,thai sản, tai nạn lao động,… và các khoản tiền thưởng thi đua, thưởng năngsuất lao động…. 1.1.2. Tiền lương cơ bản. Là tiền lương được chính thức ghi trong các hợp đồng lao động, cácquyết định về lương hay các thỏa thuận chính thức. 1.1.3. Tiền lương danh nghĩa. Là khoản tiền mà người sử dụng sức lao động phải trả cho người laođộng sau một quá trình làm việc. 1.1.4. Lương thực tế. Là khối lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người lao động nhận đượcthông qua tiền lương danh nghĩa.1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TIỀN LƯƠNG. Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ vànềnsản xuất hàng hóa. Trang 2Chuyên Đề Quản Trị Nguồn Nhân Lực GVHD: Võ Thị Cẩm Tú Tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao độnglàm ra. Tùy theo cơ chế quản lý mà tiền lương có thể được xác định là mộtbộphận của chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành sản phẩm hayđược xác định là một bộ phận của thu nhập-kết quả tài chính cuối cùng củahoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Tiền lương là đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sảnxuấtkinh doanh, tăng năng suất lao động, có tác dụng động viên và khuyến khíchcông nhân viên chức phấn khởi, tích cực lao động, nâng cao hiệu quả công tác.1.3. BẢN CHẤT CỦA TIỀN LƯƠNG. Bản thân tiền lương có liên quan đến vấn đề lý luận lợi ích, lý luận vềsự phân phối và thu nhập của Nhà nước, của doanh nghiệp và người laođộng. Tiền lương hàm chứa nhiều mối quan hệ biện chứng, đó là các mốiquan hệ cơ bản như giữa sản xuất và nâng cao đời sống, giữa tích lũy và tiêudùng, giữa thu nhập và các thành phần dân cư. Đối với người lao động làm công ăn lương, tiền lương luôn là mốiquan hệ đặc biệt hàng ngày đối với họ. Bởi vì tiền lương là nguồn thu nhậpchính nhằm duy trì và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người laođộng và gia đình họ. Sự phân phối công bằng, hợp lý hay không sẽ quyết địnhđến sự tận tâm, tận lực của người lao động đó đối với sự phát triển kinh tế-xã hội. Ở mức độ nhất định, tiền lương có thể được xem là bằng chứng thểhiện giá trị, địa vị, uy tín của người lao động trong xã hội. Vì vậy, tiền lương và thu nhập phải thể hiện được sự công bằng trongphân phối theo kết quả lao động và hiệu suất công tác của mỗi người. Trong thời kỳ quản lý kinh tế theo cơ chế tập trung quan liêu ở nước tađược thể hiện một phần của thu nhập quốc dân, biểu hiện dưới hình thứctiền tệ được Nhà nước phân phối có kế hoạch cho cán bộ, công nhân viênchức phù hợp với số lượng và chất lượng lao động của mỗi người đã cống Trang 3Chuyên Đề Quản Trị Nguồn Nhân Lực GVHD: Võ Thị Cẩm Túhiến cho xã hội. Theo quan điểm này, chế độ tiền lương ở nước ta một thờigian dài mang nặng tính phân phối bằng tiền và hiện vật, thông qua bao cấpnhà ở, y tế, giáo dục, các nhu cầu sinh hoạt hàng ngày và các khoản phúc l ợikhác. Chế độ tiền lương này mang nặng tính bao cấp, tính bình quân, sự phânbiệt giữa các ngành, đặc biệt là người có trình độ cao và người có trình độthấp không rõ rệt. Nhược điểm của chế độ tiền lương cũ là nguồn gốc tiềnlương không rõ ràng, về số lượng và chất lượng không phản ánh trong tiềnlương, mức độ tiền tệ hóa tiền lương thấp nên nó không khuyến khích ngườilao động nâng cao trình độ chuyên môn, năng suất lao động không gắn với lợiích, thành quả lao động. Vì thế, nó hạn chế, không kích thích thúc đẩy sảnsuất phát triển. Từ Đại hội Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, nước ta đổimới cơ chế quản lý theo cơ chế thị trường- định hướng XHCN, sự hoạt độngcủa thị trường lao động- sức lao động là một hàng hóa đặc biệt, vì nó nằmtrong con người, tiền lương là tiền công, là giá cả hàng hóa sức lao đ ộng.Theo quan niệm mới thì tiền lương không chỉ tuân theo nguyên tắc phân phốitheo lao động mà còn phải tuân theo các quy luật khác của thị trường sức laođộng như quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu…. Tiền lương vừa là yếu tốphân phối, vừa là yếu tố sản xuất, tiền lương đối với người lao đ ộng vàngười sử dụng lao động có ý nghĩa ...

Tài liệu có liên quan: