QUYẾT ĐỊNH Số: 2150/2010/QĐ-UBND
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.46 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
QUYẾT ĐỊNHBAN HÀNH ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ LÀNG NGHỀ TỈNH NINH THUẬN ĐẾN NĂM 2020
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUYẾT ĐỊNH Số: 2150/2010/QĐ-UBND ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH NINH THUẬN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- ---------------- Số: 2150/2010/QĐ-UBND Phan Rang-Tháp Chàm, ngày 12 tháng 11 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ LÀNG NGHỀ TỈNH NINH THUẬN ĐẾN NĂM 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬNCăn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03tháng 12 năm 2004;Căn cứ Nghị định số 134/2004/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2004 của Chính phủ về khuyến khích pháttriển công nghiệp nông thôn;Căn cứ Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2006 của Chính phủ về phát triển ngànhnghề nông thôn;Căn cứ Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 7năm 2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn;Căn cứ Thông tư số 113/2006/TT-BTC ngày 28 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn mộtsố nội dung về ngân sách Nhà nước hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn theo Nghị định số66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2006 của Chính phủ;Theo đề nghị của Giám đốc Sở Công Thương tại Tờ trình số 963/TTr-SCT ngày 27 tháng 10 năm 2010và Báo cáo kết quả thẩm định văn bản số 1005/BC-STP ngày 25 tháng 10 năm 2010 của Sở Tư pháp, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Đề án phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và làngnghề tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020.Điều 2. Quyết định có hiệu lực sau 10 (mười) ngày kể từ ngày ký ban hành.Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các sở, ban, ngành có liên quan; Chủ tịch Ủy bannhân dân các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Đỗ Hữu Nghị ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ LÀNG NGHỀ TỈNH NINH THUẬN ĐẾN NĂM 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2150/2010/QĐ-UBND ngày 12 tháng 11 năm 2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận)Phần I CĂN CỨ PHÁP LÝ, SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁNI. Sự cần thiết xây dựng đề ánNinh Thuận là một vùng đất có nhiều dân tộc sinh sống với nhiều bộ phận cư dân ở các nơi khác tớiđịnh cư trong nhiều giai đoạn khác nhau đã du nhập vào tỉnh các ngành nghề thủ công và làng nghềtruyền thống như dệt thổ cẩm, gốm nung, đan võng, chiếu cói, … các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp(TTCN), làng nghề hiện tại ngừng hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng, không phát triển, hoạt độngchủ yếu dưới hình thức nhỏ lẻ, quy mô kinh tế hộ, vốn thấp, sản lượng sản phẩm nhỏ, …Thực hiện chỉ đạo của Tỉnh ủy về hỗ trợ phát triển ngành nghề TTCN, làng nghề trên địa bàn tỉnh, yêucầu trước tiên phải xây dựng được đề án hoặc định hướng chiến lược phát triển để triển khai thựchiện. Việc xây dựng Đề án phát triển ngành nghề TTCN, làng nghề tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 làrất cần thiết nhằm sử dụng nguồn lực từ tài nguyên ở khu vực nông thôn một cách hiệu quả; đồng thờigóp phần lớn trong việc bảo tồn, giữ gìn và phát triển bản sắc văn hoá dân tộc là khâu quan trọng, làmnên sự khác biệt của mỗi tỉnh và mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hiệnnay. Phát triển ngành nghề TTCN, làng nghề không chỉ góp phần quan trọng thực hiện chiến lược côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn mà còn góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, giảiquyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.Nội dung của đề án nhằm đánh giá thực trạng hoạt động các ngành nghề TTCN, làng nghề trên địabàn tỉnh; dự báo về tiềm năng phát triển, khả năng mở rộng thị trường; định hướng các ngành nghềTTCN, làng nghề cần đầu tư khôi phục, hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển, đề ra những chính sách hỗtrợ cụ thể và giải pháp để phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, công tác tổ chức triển khai thựchiện thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngthôn, giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống của người dân, là động lực thúc đẩyphát triển kinh tế - xã hội địa phương.II. Những căn cứ xây dựng đề án1. Chủ trương, chính sách của Chính phủ và các Bộ, ngành:- Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUYẾT ĐỊNH Số: 2150/2010/QĐ-UBND ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH NINH THUẬN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- ---------------- Số: 2150/2010/QĐ-UBND Phan Rang-Tháp Chàm, ngày 12 tháng 11 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ LÀNG NGHỀ TỈNH NINH THUẬN ĐẾN NĂM 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬNCăn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03tháng 12 năm 2004;Căn cứ Nghị định số 134/2004/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2004 của Chính phủ về khuyến khích pháttriển công nghiệp nông thôn;Căn cứ Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2006 của Chính phủ về phát triển ngànhnghề nông thôn;Căn cứ Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 7năm 2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn;Căn cứ Thông tư số 113/2006/TT-BTC ngày 28 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn mộtsố nội dung về ngân sách Nhà nước hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn theo Nghị định số66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2006 của Chính phủ;Theo đề nghị của Giám đốc Sở Công Thương tại Tờ trình số 963/TTr-SCT ngày 27 tháng 10 năm 2010và Báo cáo kết quả thẩm định văn bản số 1005/BC-STP ngày 25 tháng 10 năm 2010 của Sở Tư pháp, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Đề án phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và làngnghề tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020.Điều 2. Quyết định có hiệu lực sau 10 (mười) ngày kể từ ngày ký ban hành.Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các sở, ban, ngành có liên quan; Chủ tịch Ủy bannhân dân các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Đỗ Hữu Nghị ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ LÀNG NGHỀ TỈNH NINH THUẬN ĐẾN NĂM 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2150/2010/QĐ-UBND ngày 12 tháng 11 năm 2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận)Phần I CĂN CỨ PHÁP LÝ, SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁNI. Sự cần thiết xây dựng đề ánNinh Thuận là một vùng đất có nhiều dân tộc sinh sống với nhiều bộ phận cư dân ở các nơi khác tớiđịnh cư trong nhiều giai đoạn khác nhau đã du nhập vào tỉnh các ngành nghề thủ công và làng nghềtruyền thống như dệt thổ cẩm, gốm nung, đan võng, chiếu cói, … các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp(TTCN), làng nghề hiện tại ngừng hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng, không phát triển, hoạt độngchủ yếu dưới hình thức nhỏ lẻ, quy mô kinh tế hộ, vốn thấp, sản lượng sản phẩm nhỏ, …Thực hiện chỉ đạo của Tỉnh ủy về hỗ trợ phát triển ngành nghề TTCN, làng nghề trên địa bàn tỉnh, yêucầu trước tiên phải xây dựng được đề án hoặc định hướng chiến lược phát triển để triển khai thựchiện. Việc xây dựng Đề án phát triển ngành nghề TTCN, làng nghề tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 làrất cần thiết nhằm sử dụng nguồn lực từ tài nguyên ở khu vực nông thôn một cách hiệu quả; đồng thờigóp phần lớn trong việc bảo tồn, giữ gìn và phát triển bản sắc văn hoá dân tộc là khâu quan trọng, làmnên sự khác biệt của mỗi tỉnh và mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hiệnnay. Phát triển ngành nghề TTCN, làng nghề không chỉ góp phần quan trọng thực hiện chiến lược côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn mà còn góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, giảiquyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.Nội dung của đề án nhằm đánh giá thực trạng hoạt động các ngành nghề TTCN, làng nghề trên địabàn tỉnh; dự báo về tiềm năng phát triển, khả năng mở rộng thị trường; định hướng các ngành nghềTTCN, làng nghề cần đầu tư khôi phục, hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển, đề ra những chính sách hỗtrợ cụ thể và giải pháp để phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, công tác tổ chức triển khai thựchiện thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngthôn, giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống của người dân, là động lực thúc đẩyphát triển kinh tế - xã hội địa phương.II. Những căn cứ xây dựng đề án1. Chủ trương, chính sách của Chính phủ và các Bộ, ngành:- Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật doanh nghiệp văn bản luật doanh nghiệp tài liệu luật doanh nghiệp quy định cho doanh nghiệp thông tư luật doanh nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 287 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
8 trang 248 0 0
-
4 trang 209 0 0
-
Luật doanh nghiệp - Các loại hình công ty (thuyết trình)
63 trang 181 0 0 -
0 trang 178 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 178 0 0 -
9 trang 138 0 0
-
Những khó khăn và hướng phát triển của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
12 trang 123 0 0 -
Thông tư số 02/2008/TT-BLĐTBXH
14 trang 122 0 0