QUYẾT ĐỊNH Số: 6209/QĐ-BCT
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.60 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH DA – GIẦY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUYẾT ĐỊNH Số: 6209/QĐ-BCT BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 6209/QĐ-BCT Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH DA – GIẦY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNGCăn cứ Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công thương;Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập,phê duyệt và quản lý qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và Nghị định số04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điềucủa Nghị định số 92/2006/NĐ-CP;Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nhẹ, QUYẾT ĐỊNHĐiều 1. Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Da – Giầy Việt Nam đến năm2020, tầm nhìn đến năm 2025 với những nội dung cơ bản như sau:1. Quan điểm và Định hướng phát triểna) Phát triển ngành Da – Giầy Việt Nam phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinhtế - xã hội và quy hoạch phát triển công nghiệp cả nước, quy hoạch phát triển kinh tế - xãhội các địa phương và lộ trình hội nhập quốc tế của Việt Nam;b) Huy động các thành phần kinh tế, các nguồn lực trong nước và thu hút đầu tư nướcngoài để xây dựng và phát triển ngành Da – Giầy Việt Nam theo hướng chủ động phụcvụ xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, tăng thu ngoại tệ cho đất nước, tăng việc làm, tăng thunhập đi đôi với cải thiện đời sống người lao động;c) Phát triển mạnh sản xuất nguyên phụ liệu và công nghiệp hỗ trợ ngành Da – Giầynhằm giảm nhập siêu, nâng cao giá trị gia tăng, tham gia sâu vào chuỗi giá trị gia tăngcủa thị trường sản phẩm Da – Giầy thế giới;d) Phát triển ngành Da – Giầy Việt Nam nhanh, ổn định và bền vững theo hướng chuyênmôn hóa, hiện đại hóa, ứng dụng công nghệ mới hiện đại với thiết bị tiên tiến, thân thiệnvới môi trường nhằm tạo ra năng suất lao động và hiệu quả kinh tế cao, chủ động hộinhập kinh tế với khu vực và thế giới, từng bước chuyển đổi phương thức sản xuất từ giacông sang tự sản xuất, kinh doanh;e) Gắn việc phát triển nhanh qui mô sản xuất với việc tập trung mở rộng thị trường xuấtkhẩu và thị trường nội địa, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ và phát triển nguồnnhân lực được đào tạo trong đó quan tâm đặc biệt đối với lao động nghèo, lao động nôngnghiệp đang thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp. Gắnviệc phát triển sản xuất trên cơ sở thực hiện tốt trách nhiệm xã hội, thân thiện và bảo vệmôi trường. Chuyển dịch các cơ sở gia công mũ giầy về các vùng nông thôn, vùng cónhiều lao động;g) Nâng cao năng lực tự thiết kế mẫu mã và phát triển sản phẩm mới, ưu tiên ứng dụngcông nghệ tự động hóa trong thực hiện công nghệ và tổ chức quản lý sản xuất;2. Mục tiêu phát triểna) Mục tiêu tổng quátXây dựng ngành Da – Giầy Việt Nam đến năm 2020 thành một ngành công nghiệp xuấtkhẩu mũi nhọn quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Tiếp tục giữ vị trí trong nhóm cácnước sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm Da – Giầy hàng đầu thế giới. Tạo thêm nhiềuviệc làm cho xã hội trên cơ sở thu nhập của người lao động ngày càng được nâng cao,thực hiện trách nhiệm xã hội ngày càng tốt, số lượng lao động được qua đào tạo ngàycàng tăng.b) Mục tiêu cụ thể- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp ngành Da – Giầy giai đoạn 2011 – 2015đạt 9,4%/năm; giai đoạn 2016 – 2020 đạt 8,8%/năm; giai đoạn 2020 – 2025 đạt8,2%/năm;- Phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu năm 2015 là 9,1 tỷ USD; năm 2020 là 14,5 tỷ USDvà năm 2025 đạt 21 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu bình quân tronggiai đoạn 2011 – 2015 là 10,9%/năm; giai đoạn 2016 – 2020 là 9,7%/năm và giai đoạn2021 – 2025 là 7,6%/năm;- Nâng dần tỷ lệ nội địa hóa các loại sản phẩm. Phấn đấu năm 2015 tỷ lệ nội địa hóa đạt60-65%, năm 2020 đạt 75-80% và năm 2025 đạt 80-85%;- Cùng với ngành Dệt May và một số ngành liên quan làm trụ cột phát triển công nghiệpThời trang Việt Nam tại một số đô thị, thành phố lớn;- Xây dựng một số khu – cụm công nghiệp sản xuất Da – Giầy, sản xuất nguyên phụ liệuvà xử lý môi trường tập trung trên cơ sở lợi thế về hạ tầng và lao động để chủ động cungcấp nguyên phụ liệu, nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành;- Xây dựng mới và phát triển các cơ sở đào tạo, các cơ sở nghiên cứu khoa học công nghệ,các trung tâm kiểm định, dịch vụ ngành và các trung tâm Xúc tiến thương mại, trung tâmThời trang ở trong nước và nước ngoài.3. Định hướng Quy hoạch phát triểna) Quy hoạch sản phẩm chiến lược- Giầy dép là sản phẩm chủ lực của ngành trong đó giầy thể thao và giầy vải được ưu tiênhàng đầu trong sản xuất v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUYẾT ĐỊNH Số: 6209/QĐ-BCT BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 6209/QĐ-BCT Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH DA – GIẦY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNGCăn cứ Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công thương;Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập,phê duyệt và quản lý qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và Nghị định số04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điềucủa Nghị định số 92/2006/NĐ-CP;Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nhẹ, QUYẾT ĐỊNHĐiều 1. Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Da – Giầy Việt Nam đến năm2020, tầm nhìn đến năm 2025 với những nội dung cơ bản như sau:1. Quan điểm và Định hướng phát triểna) Phát triển ngành Da – Giầy Việt Nam phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinhtế - xã hội và quy hoạch phát triển công nghiệp cả nước, quy hoạch phát triển kinh tế - xãhội các địa phương và lộ trình hội nhập quốc tế của Việt Nam;b) Huy động các thành phần kinh tế, các nguồn lực trong nước và thu hút đầu tư nướcngoài để xây dựng và phát triển ngành Da – Giầy Việt Nam theo hướng chủ động phụcvụ xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, tăng thu ngoại tệ cho đất nước, tăng việc làm, tăng thunhập đi đôi với cải thiện đời sống người lao động;c) Phát triển mạnh sản xuất nguyên phụ liệu và công nghiệp hỗ trợ ngành Da – Giầynhằm giảm nhập siêu, nâng cao giá trị gia tăng, tham gia sâu vào chuỗi giá trị gia tăngcủa thị trường sản phẩm Da – Giầy thế giới;d) Phát triển ngành Da – Giầy Việt Nam nhanh, ổn định và bền vững theo hướng chuyênmôn hóa, hiện đại hóa, ứng dụng công nghệ mới hiện đại với thiết bị tiên tiến, thân thiệnvới môi trường nhằm tạo ra năng suất lao động và hiệu quả kinh tế cao, chủ động hộinhập kinh tế với khu vực và thế giới, từng bước chuyển đổi phương thức sản xuất từ giacông sang tự sản xuất, kinh doanh;e) Gắn việc phát triển nhanh qui mô sản xuất với việc tập trung mở rộng thị trường xuấtkhẩu và thị trường nội địa, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ và phát triển nguồnnhân lực được đào tạo trong đó quan tâm đặc biệt đối với lao động nghèo, lao động nôngnghiệp đang thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp. Gắnviệc phát triển sản xuất trên cơ sở thực hiện tốt trách nhiệm xã hội, thân thiện và bảo vệmôi trường. Chuyển dịch các cơ sở gia công mũ giầy về các vùng nông thôn, vùng cónhiều lao động;g) Nâng cao năng lực tự thiết kế mẫu mã và phát triển sản phẩm mới, ưu tiên ứng dụngcông nghệ tự động hóa trong thực hiện công nghệ và tổ chức quản lý sản xuất;2. Mục tiêu phát triểna) Mục tiêu tổng quátXây dựng ngành Da – Giầy Việt Nam đến năm 2020 thành một ngành công nghiệp xuấtkhẩu mũi nhọn quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Tiếp tục giữ vị trí trong nhóm cácnước sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm Da – Giầy hàng đầu thế giới. Tạo thêm nhiềuviệc làm cho xã hội trên cơ sở thu nhập của người lao động ngày càng được nâng cao,thực hiện trách nhiệm xã hội ngày càng tốt, số lượng lao động được qua đào tạo ngàycàng tăng.b) Mục tiêu cụ thể- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp ngành Da – Giầy giai đoạn 2011 – 2015đạt 9,4%/năm; giai đoạn 2016 – 2020 đạt 8,8%/năm; giai đoạn 2020 – 2025 đạt8,2%/năm;- Phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu năm 2015 là 9,1 tỷ USD; năm 2020 là 14,5 tỷ USDvà năm 2025 đạt 21 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu bình quân tronggiai đoạn 2011 – 2015 là 10,9%/năm; giai đoạn 2016 – 2020 là 9,7%/năm và giai đoạn2021 – 2025 là 7,6%/năm;- Nâng dần tỷ lệ nội địa hóa các loại sản phẩm. Phấn đấu năm 2015 tỷ lệ nội địa hóa đạt60-65%, năm 2020 đạt 75-80% và năm 2025 đạt 80-85%;- Cùng với ngành Dệt May và một số ngành liên quan làm trụ cột phát triển công nghiệpThời trang Việt Nam tại một số đô thị, thành phố lớn;- Xây dựng một số khu – cụm công nghiệp sản xuất Da – Giầy, sản xuất nguyên phụ liệuvà xử lý môi trường tập trung trên cơ sở lợi thế về hạ tầng và lao động để chủ động cungcấp nguyên phụ liệu, nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành;- Xây dựng mới và phát triển các cơ sở đào tạo, các cơ sở nghiên cứu khoa học công nghệ,các trung tâm kiểm định, dịch vụ ngành và các trung tâm Xúc tiến thương mại, trung tâmThời trang ở trong nước và nước ngoài.3. Định hướng Quy hoạch phát triểna) Quy hoạch sản phẩm chiến lược- Giầy dép là sản phẩm chủ lực của ngành trong đó giầy thể thao và giầy vải được ưu tiênhàng đầu trong sản xuất v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật doanh nghiệp văn bản luật doanh nghiệp tài liệu luật doanh nghiệp quy định cho doanh nghiệp thông tư luật doanh nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 287 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
8 trang 248 0 0
-
4 trang 209 0 0
-
Luật doanh nghiệp - Các loại hình công ty (thuyết trình)
63 trang 181 0 0 -
0 trang 178 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 178 0 0 -
9 trang 138 0 0
-
Những khó khăn và hướng phát triển của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
12 trang 123 0 0 -
Thông tư số 02/2008/TT-BLĐTBXH
14 trang 122 0 0