Danh mục tài liệu

Ranh giới giữa lịch sự và bất lịch sự qua hành vi rào đón trong tiếng Việt

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 334.33 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên thực tế, các giao tiếp không phải lúc nào cũng tồn tại trên nguyên tắc thỏa hiệp, lịch sự. Các cuộc giao tiếp bất lịch sự luôn tồn tại song song với các giao tiếp lịch sự. Vậy, yếu tố nào quyết định một giao tiếp lịch sự hay bất lịch sự? Bài viết này giải thích và xác định ranh giới giữa lịch sự và bất lịch sự qua hành vi ngôn ngữ rào đón trong tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ranh giới giữa lịch sự và bất lịch sự qua hành vi rào đón trong tiếng ViệtTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMPhan Thị Thanh Thủy____________________________________________________________________________________________________________RANH GIỚI GIỮA LỊCH SỰ VÀ BẤT LỊCH SỰQUA HÀNH VI RÀO ĐÓN TRONG TIẾNG VIỆTPHAN THỊ THANH THỦY*TÓM TẮTTrên thực tế, các giao tiếp không phải lúc nào cũng tồn tại trên nguyên tắc thỏa hiệp,lịch sự. Các cuộc giao tiếp bất lịch sự luôn tồn tại song song với các giao tiếp lịch sự. Vậy,yếu tố nào quyết định một giao tiếp lịch sự hay bất lịch sự? Bài viết này giải thích và xácđịnh ranh giới giữa lịch sự và bất lịch sự qua hành vi ngôn ngữ rào đón trong tiếng Việt.Từ khóa: lịch sự , bất lịch sự, rào đón.ABSTRACTThe border line between politeness and impolitenessthrough the language behavior of hedge in VietnameseIn reality, communication is not always based on the principle of agreement orpoliteness. Impolite communications often exist in parallel with polite communications. So,which element decides that a communication is polite or impolite? This paper will explainand define the border line between politeness and impoliteness through the languagebehavior of hedge in Vietnamese.Keywords: politeness, impoliteness, hedge.1.Mở đầuTrong giao tiếp, lịch sự là một nhântố quan trọng có vai trò điều hòa các mốiquan hệ liên nhân. Nói một cách ngắngọn, các nguyên tắc, chiến lược lịch sựđều nhằm mục đích, một mặt đề cao thểdiện của đối tác, mặt khác làm giảm nhẹhoặc không thực hiện các hành độngngôn ngữ có tính đe dọa thể diện của họ.Tuy nhiên, trong thực tế vẫn luôn tồn tạicác cuộc giao tiếp vượt ra khỏi khuônkhổ của các nguyên tắc đó, chúng thểhiện một mặt đối lập với lịch sự, đó là bấtlịch sự; trong đó, người nói luôn cố tìnhlàm tổn hại đến thể diện của đối phương.Ở Việt Nam hiện nay, xu hướngnghiên cứu bất lịch sự như một phản đềhầu như chưa được giới thiệu. Đương*nhiên, nghiên cứu về lịch sự, không thểkhông tham khảo về bất lịch sự. Đặc biệtlà khi ranh giới để phân định lịch sự vàbất lịch sự dường như chưa thật sự rõràng trong tất cả mọi hoàn cảnh giao tiếp.Ngoài những dấu hiệu được thể hiện trựctiếp qua ngôn ngữ còn phải xét đến nhiềuyếu tố khác như giá trị xã hội, lịch sử haygóc nhìn văn hóa của mỗi giai đoạn, mỗidân tộc.Trên quan điểm đó, bài viết này giảithích và xác định ranh giới giữa lịch sựvà bất lịch sự qua hành vi ngôn ngữ ràođón trong tiếng Việt.2.Lịch sự và bất lịch sựDưới góc độ chuẩn mực xã hội(social norms), nếu lịch sự (politeness)được xem là hành vi xã hội có tính lễ độNCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: phantrinu@gmail.com5TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMSố 5(83) năm 2016____________________________________________________________________________________________________________hay là phép xã giao trong phạm vi vănhóa thì bất lịch sự (impoliteness) lànhững hành vi thô lỗ, không phù hợp vớicác quy tắc ứng xử xã hội. Tuy nhiên,nhìn từ góc độ ngữ dụng học, nội hàm vàLịch sự- Đề cao và bảo vệ thể diện của đối tácđồng thời bảo vệ thể diện của chính mình- Tránh hoặc làm giảm nhẹ các hành độngđe dọa thể diện của đối tác- Thực hiện các hành động tự đe dọa thểdiện của chính mình- Làm giảm sự đối đầu trong giao tiếp- Phục vụ quyền lợi của đối tácTheo Jonathn Calpeper [5], cácchiến lược bất lịch sự luôn tồn tại songsong với các chiến lược lịch sự và trởthành nguyên tắc cơ bản trong một sốloại hình giao tiếp như buôn bán haytranh cử. Chúng thể hiện mặt trái hay còngọi là mặt tiêu cực của giao tiếp. Tùy vàotình huống và mục đích giao tiếp, các bêntham thoại sẽ sử dụng chiến lược lịch sựhay bất lịch sự. Như vậy, cũng giống nhưlịch sự, bất lịch sự không có thang độnhất định mà phụ thuộc vào nhiều nhântố trong và ngoài ngôn ngữ.Trong giao tiếp, bốn mặt đối lậpcủa thể diện (đề cao thể diện của ngườinghe (H), đe dọa thể diện của H, đề caothể diện của người nói (S), tự đe dọa thểdiện của S) luôn cùng tồn tại và phụthuộc lẫn nhau. Lấy hành động cho tặnglàm ví dụ. Khi S tặng cho H một phầnthưởng hay một món quà, hành động nàyđồng thời thể hiện bốn mặt của thể diện:(1) Đề cao thể diện và cho thấy sự xứng6ngoại diên cặp thuật ngữ này mang tínhkhái quát hơn. Từ khái niệm thể diện theoquan điểm của Goffman [4, tr.320], cóthể phân biệt nội hàm của chúng như sau:Bất lịch sự- Đề cao và bảo vệ thể diện của mìnhđồng thời tự làm mất thể diện của chínhmình- Tránh hoặc làm giảm nhẹ các hành độngnâng cao thể diện cho đối tác- Thực hiện các hành động đe dọa thểdiện của đối tác- Làm tăng sự đối đầu trong giao tiếp- Phục vụ quyền lợi của chính mìnhđáng của H; (2) Đặt lên vai H tráchnhiệm làm sao cho xứng đáng với phầnthưởng được nhận và đặt H vào tình trạngnợ nần, điều này có khả năng đe dọa thểdiện của H; (3) Đề cao thể diện của bảnthân khi chứng tỏ sự quảng đại của S; (4)Tạo ra mối đe dọa thể diện cho chính Strong khả năng H từ chối nhận p ...