RỐI LOẠN CẢM XÚC
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.99 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cảm xúc là một quá trình hoạt động tâm thần, biểu hiện thái độ của con người đối với những kích thích từ bên ngoài cũng như từ bên trong cơ thể, đối với những ý tưởng và ý niệm thuộc phạm vi xã hội cũng như thuộc phạm vi thế giới vật lý. Nói tóm lại, cảm xúc biểu hiện thái độ con ngưòi đối với thực tế chung quanh và đối với bản thân. Cảm xúc không thể tách ra khỏi các quá trình hoạt động tâm thần khác như: tư duy, trí nhớ, trí tuệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RỐI LOẠN CẢM XÚC RỐI LOẠN CẢM XÚC I. KHÁI NIỆM TÂM LÝ HỌC Cảm xúc là một quá trình hoạt động tâm thần, biểu hiện thái độ của conngười đối với những kích thích từ bên ngoài cũng như từ bên trong cơ thể, đối vớinhững ý tưởng và ý niệm thuộc phạm vi xã hội cũng như thuộc phạm vi thế giớivật lý. Nói tóm lại, cảm xúc biểu hiện thái độ con ngưòi đối với thực tế chungquanh và đối với bản thân. Cảm xúc không thể tách ra khỏi các quá trình hoạt động tâm thần khácnhư: tư duy, trí nhớ, trí tuệ ... ta không thể hoàn chỉnh các quá trình nhận thứcthực tại nếu thiếu cảm xúc, cảm xúc được hoàn thành từ thực tại. Cơ sở giải phẫu của cảm xúc phần lớn ở vùng dưới vỏ não, vùng này chiphối cảm xúc thấp như bản năng, phần nhỏ hơn ở vỏ não chi phối cảm xúc caonhư tình cảm. Cơ chế của cảm xúc là cơ chế thần kinh, qua trung gian cơ chế thần kinh,các biến đổi cảm xúc thường gây ra nhiều biến đổi nội tiết và đây là cơ sở sinh lýcủa nhiều bệnh cơ thể tâm sinh . II. CÁC CÁCH PHÂN LOẠI CẢM XÚC 1. Cách thứ nhất: Phân biệt cảm xúc cao và cảm xúc thấp. - Cảm xúc thấp: là cảm xúc sơ đẳng, xuất hiện từ những nhu cầu của cơ thể,bản năng, như thích ngọt ghét đắng, sợ hãi khi gặp nguy hiểm ... - Cảm xúc cao: còn gọi là tình cảm, xuất hiện trong mối quan hệ xã hội,phụ thuộc vào việc thỏa mãn các nhu cầu có tính chất xã hội, thẩm mỹ, luân lý ...cảm xúc cao phát triễn trên cơ sở ý thức. Cảm xúc cao chi phối, kìm hãm cảm xúcthấp. Lòng yêu nước, yêu cái tốt, ghét cái xấu là những cảm xúc cao. 2. Cách thứ hai: Chia theo cảm xúc âm tính và dương tính. - Cảm xúc dương tính: biểu hiện sự thỏa mãn, làm tăng nghị lực, thúc đẩyhoạt động như: cảm xúc vui sướng, thân ái thiện cảm ... - Cảm xúc âm tính: biểu hiện sự không thỏa mãn, làm mất hứng thú, giảmnghị lực như cảm xúc buồn rầu, xấu hổ, tức giận ... 3. Cách thứ ba: Chia theo cường độ. - Khí sắc: là trương lực của cảm xúc J. Delay đã định nghĩa: “khí sắc làtrạng thái cảm xúc cơ bản, phong phú trong cách biểu lộ cảm xúc và bản năng, nótạo ra trong tâm hồn mỗi người một sắc điệu dễ chịu hoặc khó chịu, dao động giữahai cực “thích thú” và “đau khổ”. Khí sắc thể hiện cường độ cảm xúc con ngườitrong một thời điểm nhất định. Trong hội chứng trầm cảm thì khí sắc giảm vàngược lại trong hội chứng hưng cảm thì khí sắc tăng. - Ham thích: là cảm xúc mạnh, sâu sắc, bền vững trong một thời gian dài,ham thích thúc đẩy hoạt động có ý chí, như ham thích âm nhạc, thơ văn, học tập... - Xung cảm: là một cảm xúc có cường độ mãnh liệt, quá mức, xuất hiện độtngột trong một thời gian ngắn, thường kèm theo xung động ngôn ngữ và vận động,do tác dụng của những kích thích mạnh gây sợ hãi hoặc bất toại, xung cảm gọi làbệnh lý khi nó xuất hiện không tương ứng với kích thích thực tế bên ngoài màdường như do những kích thích bên trong. Ở trẻ con, những cơn xung cảm thườngđược thể hiện bằng các cơn ngất, xỉu. Xung cảm thường gặp trong hội chứng hưngcảm, sa sút trí tuệ, động kinh, ngộ độc rượu, tâm thần phân liệt. III. CÁC TRIỆU CHỨNG RỐI LOẠN CẢM XÚC 1. Các triệu chứng thuộc về giảm và mất cảm xúc: - Giảm khí sắc: bệnh nhân buồn rầu ủ rủ, gặp trong hội chứng trầm cảm. - Cảm xúc bàng quan: bệnh nhân mất phản ứng cảm xúc, không biểu lộcảm xúc ra vẻ mặt, trong trường hợp nặng hơn, gặp trong giai đoạn cuối của bệnhtâm thần phân liệt thì bệnh nhân mất cả khả năng biểu lộ cảm xúc, bệnh nhân hoàntoàn thụ động, lờ đờ, trạng thái nầy gọi là cảm xúc tàn lụi. 2. Các triệu chứng thuộc về tăng cảm xúc: - Tăng khí sắc: bệnh nhân vui vẻ, luôn cảm thấy khoan khoái, gặp trong hộichứnghưng cảm. - Khoái cảm: bệnh nhân vui vẻ một cách vô nghĩa, không thích ứng vớihoàn cảnh, thường gặp trong các trạng thái sa sút trí tuệ, hội chứng hưng cảmhoặc trong bệnh tâm thần phân liệt, ngoài ra còn gặp trong các bệnh lý thần kinhnhư bệnh liệt toàn thể tiến triển do giang mai thần kinh. 3. Các triệu chứng cảm xúc khác: - Cảm xúc hai chiều: đối với một đối tượng đồng thời xuất hiện hai cảm xúchoàn toàn trái ngược nhau như vừa yêu lại vừa ghét, vừa thích vừa không thích ... - Cảm xúc trái ngược: là cảm xúc không thích hợp với sự kiện hoặc có khilại trái ngược với hoàn cảnh, như được thư vui lại khóc, nghe tin buồn lại cười vuivẻ ... - Cảm xúc tự động: bệnh nhân vui, buồn, cười khóc, giận dữ vô cớ khôngdo một kích thích thích hợp bên ngoài gây ra. Các triệu chứng trên thể hiện tính phân ly hay còn gọi là tính thiếu hòa hợpcủa bệnh tâm thần phân liệt. - Lo âu: là trạng thái cảm xúc chủ quan, thoáng qua hoặc dai dẳng (lo âu daidẳng thường do đặc điểm nhân cách) khi con người phải đối đầu một sự đe dọa,một công việc khó hoàn thành, thường thì các nguyên nhân này không có tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RỐI LOẠN CẢM XÚC RỐI LOẠN CẢM XÚC I. KHÁI NIỆM TÂM LÝ HỌC Cảm xúc là một quá trình hoạt động tâm thần, biểu hiện thái độ của conngười đối với những kích thích từ bên ngoài cũng như từ bên trong cơ thể, đối vớinhững ý tưởng và ý niệm thuộc phạm vi xã hội cũng như thuộc phạm vi thế giớivật lý. Nói tóm lại, cảm xúc biểu hiện thái độ con ngưòi đối với thực tế chungquanh và đối với bản thân. Cảm xúc không thể tách ra khỏi các quá trình hoạt động tâm thần khácnhư: tư duy, trí nhớ, trí tuệ ... ta không thể hoàn chỉnh các quá trình nhận thứcthực tại nếu thiếu cảm xúc, cảm xúc được hoàn thành từ thực tại. Cơ sở giải phẫu của cảm xúc phần lớn ở vùng dưới vỏ não, vùng này chiphối cảm xúc thấp như bản năng, phần nhỏ hơn ở vỏ não chi phối cảm xúc caonhư tình cảm. Cơ chế của cảm xúc là cơ chế thần kinh, qua trung gian cơ chế thần kinh,các biến đổi cảm xúc thường gây ra nhiều biến đổi nội tiết và đây là cơ sở sinh lýcủa nhiều bệnh cơ thể tâm sinh . II. CÁC CÁCH PHÂN LOẠI CẢM XÚC 1. Cách thứ nhất: Phân biệt cảm xúc cao và cảm xúc thấp. - Cảm xúc thấp: là cảm xúc sơ đẳng, xuất hiện từ những nhu cầu của cơ thể,bản năng, như thích ngọt ghét đắng, sợ hãi khi gặp nguy hiểm ... - Cảm xúc cao: còn gọi là tình cảm, xuất hiện trong mối quan hệ xã hội,phụ thuộc vào việc thỏa mãn các nhu cầu có tính chất xã hội, thẩm mỹ, luân lý ...cảm xúc cao phát triễn trên cơ sở ý thức. Cảm xúc cao chi phối, kìm hãm cảm xúcthấp. Lòng yêu nước, yêu cái tốt, ghét cái xấu là những cảm xúc cao. 2. Cách thứ hai: Chia theo cảm xúc âm tính và dương tính. - Cảm xúc dương tính: biểu hiện sự thỏa mãn, làm tăng nghị lực, thúc đẩyhoạt động như: cảm xúc vui sướng, thân ái thiện cảm ... - Cảm xúc âm tính: biểu hiện sự không thỏa mãn, làm mất hứng thú, giảmnghị lực như cảm xúc buồn rầu, xấu hổ, tức giận ... 3. Cách thứ ba: Chia theo cường độ. - Khí sắc: là trương lực của cảm xúc J. Delay đã định nghĩa: “khí sắc làtrạng thái cảm xúc cơ bản, phong phú trong cách biểu lộ cảm xúc và bản năng, nótạo ra trong tâm hồn mỗi người một sắc điệu dễ chịu hoặc khó chịu, dao động giữahai cực “thích thú” và “đau khổ”. Khí sắc thể hiện cường độ cảm xúc con ngườitrong một thời điểm nhất định. Trong hội chứng trầm cảm thì khí sắc giảm vàngược lại trong hội chứng hưng cảm thì khí sắc tăng. - Ham thích: là cảm xúc mạnh, sâu sắc, bền vững trong một thời gian dài,ham thích thúc đẩy hoạt động có ý chí, như ham thích âm nhạc, thơ văn, học tập... - Xung cảm: là một cảm xúc có cường độ mãnh liệt, quá mức, xuất hiện độtngột trong một thời gian ngắn, thường kèm theo xung động ngôn ngữ và vận động,do tác dụng của những kích thích mạnh gây sợ hãi hoặc bất toại, xung cảm gọi làbệnh lý khi nó xuất hiện không tương ứng với kích thích thực tế bên ngoài màdường như do những kích thích bên trong. Ở trẻ con, những cơn xung cảm thườngđược thể hiện bằng các cơn ngất, xỉu. Xung cảm thường gặp trong hội chứng hưngcảm, sa sút trí tuệ, động kinh, ngộ độc rượu, tâm thần phân liệt. III. CÁC TRIỆU CHỨNG RỐI LOẠN CẢM XÚC 1. Các triệu chứng thuộc về giảm và mất cảm xúc: - Giảm khí sắc: bệnh nhân buồn rầu ủ rủ, gặp trong hội chứng trầm cảm. - Cảm xúc bàng quan: bệnh nhân mất phản ứng cảm xúc, không biểu lộcảm xúc ra vẻ mặt, trong trường hợp nặng hơn, gặp trong giai đoạn cuối của bệnhtâm thần phân liệt thì bệnh nhân mất cả khả năng biểu lộ cảm xúc, bệnh nhân hoàntoàn thụ động, lờ đờ, trạng thái nầy gọi là cảm xúc tàn lụi. 2. Các triệu chứng thuộc về tăng cảm xúc: - Tăng khí sắc: bệnh nhân vui vẻ, luôn cảm thấy khoan khoái, gặp trong hộichứnghưng cảm. - Khoái cảm: bệnh nhân vui vẻ một cách vô nghĩa, không thích ứng vớihoàn cảnh, thường gặp trong các trạng thái sa sút trí tuệ, hội chứng hưng cảmhoặc trong bệnh tâm thần phân liệt, ngoài ra còn gặp trong các bệnh lý thần kinhnhư bệnh liệt toàn thể tiến triển do giang mai thần kinh. 3. Các triệu chứng cảm xúc khác: - Cảm xúc hai chiều: đối với một đối tượng đồng thời xuất hiện hai cảm xúchoàn toàn trái ngược nhau như vừa yêu lại vừa ghét, vừa thích vừa không thích ... - Cảm xúc trái ngược: là cảm xúc không thích hợp với sự kiện hoặc có khilại trái ngược với hoàn cảnh, như được thư vui lại khóc, nghe tin buồn lại cười vuivẻ ... - Cảm xúc tự động: bệnh nhân vui, buồn, cười khóc, giận dữ vô cớ khôngdo một kích thích thích hợp bên ngoài gây ra. Các triệu chứng trên thể hiện tính phân ly hay còn gọi là tính thiếu hòa hợpcủa bệnh tâm thần phân liệt. - Lo âu: là trạng thái cảm xúc chủ quan, thoáng qua hoặc dai dẳng (lo âu daidẳng thường do đặc điểm nhân cách) khi con người phải đối đầu một sự đe dọa,một công việc khó hoàn thành, thường thì các nguyên nhân này không có tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
rối loạn cảm xúc bệnh học nội khoa bệnh thần kinh chữa bệnh thần kinh toạ suy nhược thần kinhTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 161 5 0 -
ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT XUẤT HUYẾT NÃO VÀ NHỒI MÁU NÃO TRÊN LỀU
0 trang 132 0 0 -
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 83 0 0 -
7 trang 81 0 0
-
5 trang 76 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 69 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 58 1 0 -
Stress ảnh hưởng nghiêm trọng sức khoẻ
4 trang 50 0 0 -
Bệnh học nội khoa - Đại học Y Hà Nội
606 trang 41 0 0 -
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 6)
6 trang 40 0 0