
Rượu cọ với nền văn hóa Á, Phi
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 499.03 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là thức uống độc đáo thậm chí có phần hơi kỳ dị, song rượu cọ lại khá phổ biến ở rất nhiều dân tộc. Đặc biệt, loại rượu này không thể thiếu trong các nghi lễ quan trọng của một số quốc gia châu Á và châu Phi.Rượu cọ hay còn có tên gọi thông dụng khác là rượu Toddy, là đồ uống được chế biến từ nhựa của một vài loài cọ như Palmyra và cây dừa cọ. Rượu cọ có ảnh hưởng rất lớn đến nền văn hóa của nhiều quốc gia Á và Phi, đặc biệt là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rượu cọ với nền văn hóa Á, PhiRượu cọ với nền văn hóa Á, Phi Là thức uống độc đáo thậm chí có phần hơi kỳ dị, song rượu cọ lại khá phổ biến ở rất nhiều dân tộc. Đặc biệt, loại rượu này không thể thiếu trong các nghi lễ quan trọng của một số quốc gia châu Á và châu Phi. Rượu cọ hay còn có tên gọi thông dụngkhác là rượu Toddy, là đồ uống được chế biến từ nhựa của một vài loài cọ nhưPalmyra và cây dừa cọ. Rượu cọ có ảnh hưởng rất lớn đến nền văn hóa của nhiềuquốc gia Á và Phi, đặc biệt là trong cuộc sống của người Sri Lanka và Myanmar.Chế biến thành công rượu cọ phải trải qua khá nhiều công đoạn, trước tiên là lấynhựa cọ. Cách thu hoạch phổ biến nhất là cắt hoa cọ và thu hoạch phần nhựa chảyra từ hoa, sau đó người dân chỉ việc sử dụng những chiếc chai gắn xung quanh hoacọ và chờ đợi hấng lấy toàn bộ phần nhựa chảy ra. Chất dịch nhựa tiết ra từ hoa cọrất ngọt và thơm và trước khi lên men chúng là thức uống được nhiều người ưachuộng. Rượu cọ đa phần được lên men tự nhiên, khoảng sau 2 giờ từ khi thuhoạch. Rượu này có mùi thơm quyến rũ với nồng độ cồn thấp và vị ngọt đặc trưng.Tuy nhiên với khẩu vị khác nhau, ở mỗi quốc gia quá trình lên men cũng như thờigian ủ rượu lại diễn ra theo những quy trình khác nhau đem đến những hương vịcũng thật bất ngờ. Rượu cọ nếu lên men trong khoảng thời gian lâu hơn, khoảngmột ngày thì độ cồn sẽ mạnh hơn, vị chua hơn song đó lại là thức uống được ưachuộng tại nhiều quốc gia châu Phi.Cũng là rượu cọ song mỗi nơi thức uống này lại có nguồn gốc từ những giống cọkhác nhau, đây cũng là một phần nguyên nhân khiến hương vị rượu cọ trở nên đadạng. Ở châu Phi đa phần nhựa cọ dùng chế biến rượu được khai thác từ nhữngloài cọ hoang dại như cọ bạc, thốt nốt hay cây dầu cọ. Ấn Độ và Nam Á lại ưachuộng sử dụng cây cọ dừa và thốt nốt. Cũng như thế, qua mỗi quốc gia, tên gọicủa thức uống quyến rũ và độc đáo này lại có sự thay đổi. Tại Công-gô có đến bốnloại rượu khác nhau và gọi tên là Malafu, còn ở Nigeria rượu cọ được gọi làOgogoro.Tại Ấn Độ - thức uống được yêu thích này có tên là Kallu. Nơi đây Kallu thườngđược uống ngay sau khi kết thúc quá trình lên men vào cuối ngày, để sang ngàyhôm sau Kallu có vị chua như giấm và dễ hỏng bởi thức uống này có thời gian bảoquản rất ngắn. Tại nhiều vùng của Ấn Độ như Pradesh rượu cọ là thức uống hếtsức phổ biến và cũng là nguồn thu nhập chính của người dân địa phương. Tại hầuhết các làng mạc ở đây người dân thường uống Kallu sau khi kết thúc công việcban ngày. Kallu cũng là thức uống dâng lên các vị thần trong nghi lễ tôn giáo củangười Ấn Độ. Một hình ảnh đặc trưng ở đây đó là khi hoàng hôn buông xuống,người dân thường tập trung dưới gốc cây, cuốn lá cây thành phễu, khéo léo đổrượu ra chiếc phễu tự chế đó và dốc vào miệng uống cho đến khi say sưa.Tương tự như thế, rượu cọ có vai trò quan trọng trong nhiều nghi lễ của ngườiNigenia, miền Trung và Tây châu Phi như đám cưới, lễ thôi nôi hay tang ma.Trong các dịp như thế khách khứa bao giờ cũng được mời những ly rượu cọ đặctrưng của người bản địa. Bên cạnh đó, cũng từ rượu cọ người dân từng vùng miềntại các quốc gia còn kết hợp với các loại thảo dược tạo ra tác dụng chữa bệnh rấttốt.Không chỉ là thức uống của người dân địa phương nơi các làng mạc xa xôi, giờ đâynhờ hương vị ngọt thơm tự nhiên rượu cọ còn chinh phục được nhiều du kháchkhắp nơi trên thế giới. Ngành công nghiệp rượu cọ đang dần chiếm lĩnh thị trườngđồ uống và đem đến những lợi nhuận kếch xù cho các doanh nhân đến khai thác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rượu cọ với nền văn hóa Á, PhiRượu cọ với nền văn hóa Á, Phi Là thức uống độc đáo thậm chí có phần hơi kỳ dị, song rượu cọ lại khá phổ biến ở rất nhiều dân tộc. Đặc biệt, loại rượu này không thể thiếu trong các nghi lễ quan trọng của một số quốc gia châu Á và châu Phi. Rượu cọ hay còn có tên gọi thông dụngkhác là rượu Toddy, là đồ uống được chế biến từ nhựa của một vài loài cọ nhưPalmyra và cây dừa cọ. Rượu cọ có ảnh hưởng rất lớn đến nền văn hóa của nhiềuquốc gia Á và Phi, đặc biệt là trong cuộc sống của người Sri Lanka và Myanmar.Chế biến thành công rượu cọ phải trải qua khá nhiều công đoạn, trước tiên là lấynhựa cọ. Cách thu hoạch phổ biến nhất là cắt hoa cọ và thu hoạch phần nhựa chảyra từ hoa, sau đó người dân chỉ việc sử dụng những chiếc chai gắn xung quanh hoacọ và chờ đợi hấng lấy toàn bộ phần nhựa chảy ra. Chất dịch nhựa tiết ra từ hoa cọrất ngọt và thơm và trước khi lên men chúng là thức uống được nhiều người ưachuộng. Rượu cọ đa phần được lên men tự nhiên, khoảng sau 2 giờ từ khi thuhoạch. Rượu này có mùi thơm quyến rũ với nồng độ cồn thấp và vị ngọt đặc trưng.Tuy nhiên với khẩu vị khác nhau, ở mỗi quốc gia quá trình lên men cũng như thờigian ủ rượu lại diễn ra theo những quy trình khác nhau đem đến những hương vịcũng thật bất ngờ. Rượu cọ nếu lên men trong khoảng thời gian lâu hơn, khoảngmột ngày thì độ cồn sẽ mạnh hơn, vị chua hơn song đó lại là thức uống được ưachuộng tại nhiều quốc gia châu Phi.Cũng là rượu cọ song mỗi nơi thức uống này lại có nguồn gốc từ những giống cọkhác nhau, đây cũng là một phần nguyên nhân khiến hương vị rượu cọ trở nên đadạng. Ở châu Phi đa phần nhựa cọ dùng chế biến rượu được khai thác từ nhữngloài cọ hoang dại như cọ bạc, thốt nốt hay cây dầu cọ. Ấn Độ và Nam Á lại ưachuộng sử dụng cây cọ dừa và thốt nốt. Cũng như thế, qua mỗi quốc gia, tên gọicủa thức uống quyến rũ và độc đáo này lại có sự thay đổi. Tại Công-gô có đến bốnloại rượu khác nhau và gọi tên là Malafu, còn ở Nigeria rượu cọ được gọi làOgogoro.Tại Ấn Độ - thức uống được yêu thích này có tên là Kallu. Nơi đây Kallu thườngđược uống ngay sau khi kết thúc quá trình lên men vào cuối ngày, để sang ngàyhôm sau Kallu có vị chua như giấm và dễ hỏng bởi thức uống này có thời gian bảoquản rất ngắn. Tại nhiều vùng của Ấn Độ như Pradesh rượu cọ là thức uống hếtsức phổ biến và cũng là nguồn thu nhập chính của người dân địa phương. Tại hầuhết các làng mạc ở đây người dân thường uống Kallu sau khi kết thúc công việcban ngày. Kallu cũng là thức uống dâng lên các vị thần trong nghi lễ tôn giáo củangười Ấn Độ. Một hình ảnh đặc trưng ở đây đó là khi hoàng hôn buông xuống,người dân thường tập trung dưới gốc cây, cuốn lá cây thành phễu, khéo léo đổrượu ra chiếc phễu tự chế đó và dốc vào miệng uống cho đến khi say sưa.Tương tự như thế, rượu cọ có vai trò quan trọng trong nhiều nghi lễ của ngườiNigenia, miền Trung và Tây châu Phi như đám cưới, lễ thôi nôi hay tang ma.Trong các dịp như thế khách khứa bao giờ cũng được mời những ly rượu cọ đặctrưng của người bản địa. Bên cạnh đó, cũng từ rượu cọ người dân từng vùng miềntại các quốc gia còn kết hợp với các loại thảo dược tạo ra tác dụng chữa bệnh rấttốt.Không chỉ là thức uống của người dân địa phương nơi các làng mạc xa xôi, giờ đâynhờ hương vị ngọt thơm tự nhiên rượu cọ còn chinh phục được nhiều du kháchkhắp nơi trên thế giới. Ngành công nghiệp rượu cọ đang dần chiếm lĩnh thị trườngđồ uống và đem đến những lợi nhuận kếch xù cho các doanh nhân đến khai thác.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
du lịch thế giới cảnh đẹp thế giới du lịch bốn phương du lịch qua ảnh mẹo đi du lịch kinh nghiệm du lịchTài liệu có liên quan:
-
5 trang 55 0 0
-
Khám phá Yogyakarta (Indonesia)
3 trang 42 0 0 -
8 trang 35 0 0
-
Hà Nội mùa chim chào mào làm tổ
9 trang 35 0 0 -
10 trang 34 0 0
-
Du ngoạn cùng 'Niềm tự hào châu Phi'
9 trang 34 0 0 -
Nhật Bản những ốc đảo bình yên
6 trang 32 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
Đến Lộc An ngủ đêm, nghe gió biển
5 trang 32 0 0 -
Những ngôi nhà tổ chim 'đẹp tuyệt vời' ở Nhật
13 trang 32 0 0 -
3 trang 30 0 0
-
Panama – Điểm du lịch sinh thái hấp dẫn
3 trang 30 0 0 -
8 trang 30 0 0
-
3 trang 29 0 0
-
Đề tài khoa học: Nghiên cứu xây dựng mô hình tài khoản vệ tinh du lịch ở Việt Nam
25 trang 28 0 0 -
2 trang 27 0 0
-
Đồng Xanh giữa chốn Tây Nguyên
3 trang 27 0 0 -
5 điều lý thú về Vạn Lý Trường Thành
7 trang 27 1 0 -
Những loài động vật sống nơi không ngờ tới
10 trang 26 0 0 -
8 trang 26 0 0