Danh mục tài liệu

SAI SỐ CHO PHÉP KHI ĐO S.N.Đ.Đ. BẰNG MILIVÔN KẾ

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.17 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giảm sai số thường người ta giảm điện trở ngoài bằng cách tăng đường kính điện cực bằng kim loại không hiếm, đối với kim loại quý không thể được vì đắt tiền nên phải tính toán cẩn thận điều kiện sử dụng như chỗ đặt, chiều sâu nhúng của điện cực v.v
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SAI SỐ CHO PHÉP KHI ĐO S.N.Đ.Đ. BẰNG MILIVÔN KẾ SAI SỐ CHO PHÉP KHI ĐO S.N.Đ.Đ. BẰNG MILIVÔN KẾ(ðỵðỉíđ .. “Ịỵịí÷đ çìðíÿ ðỵð “ trang 66-70 muc 3.13) Dòng điện I xuất hiện trong dụng cụ: to E (t , t o ) I= (1) t RM + Rn + RT Rn RT to b aTrong đó : RM: điện trở milivôn kế RM Rn: điện trở dây nối RT: điện trở cặp nhiệt Điện thế ở 2 đầu milivôn kế: Uab =I.RM = E(t,to) – I(Rn+RT)Nhân 2 vế của (1) cho RM ta có: E (t , t o ) RM Uab = (2) RM + Rn + RT Rn + RT E(t,to) = Uab + Uab RM Rng hay E(t,to) = Uab + Uab (3) RM Rng =Rn+RT (điện trở ngoài milivôn kế.) Trong dụng cụ hiệu điện thế ở 2 đầu milivôn kế luôn luôn nhỏ hơn sức điện động sinh ra do cặp Rnhiệt một lượng là Uab ng . Muốn giá trị này càng nhỏ thì RM càng phải lớn so với điện trở ngoài Rng. Do RMđó thường người ta chế tạo để cho RM luôn luôn đủ lớn (càng lớn càng tốt) Góc quay của khung dây ư = C.I Ư –góc quay của khung dây C –hằng số tỷ lệ phụ thuộc đơn vị đo được chọn I –dòng điện sinh ra trong mạch Do đó E (t , t o ) ư=C (4) RM + Rn + RT Cho R = RM + Rn + RT ta có: E (t , t o ) ư=C (5) R nghĩa là góc quay của kim tỷ lệ thuận với sức điện động của cặp nhiệt và tỷ lệ nghịch với điện trởtổng của dụng cụ. Điện trở của mạch không phải là hằng số vì: RM là những dây đồng có hệ số nhiệt điện trở 0,4% cho từng 1oC Rn là điện trở dây bù(dây nối) phụ thuộc nhiệt độ chỗ đặt dây RT phụ thuộc nhiệt độ môi trường nung nóng. Chúng ta hãy xác định quan hệ của các chỉ số milivôn kế đối với sự thay đổi của điện trở ngoài vàđiện trở của milivôn kế. Giả thiết rằng: Điện trở ngoài Rng khi ghi nhiệt độ (graduate)(nhiệt độ bình thường) là R ng gh Trong điều kiện sử dụng R ng sd Điện trở milivôn kế khi ghi nhiệt độ tgh R Mh g Khi sử dụng R sd M Ta có R sd = R M [1 + M(tsd – tgh)] (6) gh M gh RkhHệ số nhiệt điện trở của dây đồng làm milivôn kế M = 0,004 (7) gh RM0,004 –hệ số nhiệt điện trở cho từng 1oC của đồngR kh -điện trở khung milivôn kế ở nhiệt độ ghi ghR M -điện trở milivôn kế ở nhiệt độ ghi gồm có điện trở khung và điện trở phụ manganin Rg ghNếu nhiệt kế ở trong điều kiện tương ứng với điệu kiện khi ghi nhiệt độ thì E (t , t ) ưgh = C gh o gh R M + Rng E (t , t o ) hay ưgh = C (8) R ghTrong điều kiện sử dụng các chỉ số đó sẽ là: E (t , t o ) E (t , t ) Cư = C sd o sd hay C (9) R M + Rng RsdHãy xác định sai số tương đối khi thay đổi điện trở của mạch ϕ sd − ϕ gh R gh − Rsd = (10) ϕ gh Rsd Để giảm sai số thường người ta giảm điện trở ngoài bằng cách tăng đường kính điện cực bằngkim loại không hiếm, đối với kim loại quý không thể được vì đắt tiền nên phải tính toán cẩn thận điềukiện sử dụng như chỗ đặt, chiều sâu nhúng của điện cực v.v Thí dụ:Có cặp nhiệt Pt/PtRh dài 1,5m, đường kính điện cực 0,5mm. Điện trở RM của milivôn kếRM=93 om ở 20oC gồm có khung 30 om và điện trở phụ manganin 60 om. Điện trở dây nối đồng Rn =5om ở 20oC. Nhiệt kế ghi nhiệt độ lên milivôn kế ở 20oC , nhiều sâu nhúng trong lò khi ghi nhiệt độ là0,325mm. Trong điều kiện sử dụng milivôn kế và dây nối ở nhiệt độ 40oC.. Điện cực nhúng sâu vào lò 1m ởnhiệt độ 1000oC. Xác định chỉ số của nhiệt kế trong điều kiện sử dụng nếu nhiệt độ đầu lạnh tương ứng điều kiệnghi nhiệt độ (20oC). Điện trở milivôn kế trong điều kiện sử dụng: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: