Sáng kiến kinh nghiệm: Những giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.72 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
An Minh là một huyện vùng sâu, là khu căn cứ cách mạng U Minh Thượng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. An Minh đã được Nhà Nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân. Huyện An Minh được thành lập ngày 13/01/1986, và sau đó hơn một năm vào ngày 28/10/1987 UBND tỉnh Kiên Giang có quyết định số 1031/QĐ thành lập trường THPT An Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Những giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục NHỮNG GIẢI PHÁPĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG THPT AN MINH Người viết: Nguyễn Văn Lĩnh Chức vụ: Hiệu trưởng Năm học 2011 - 2012A/ PHẦN MỞ ĐẦU: An Minh là một huyện vùng sâu, là khu căn cứ cách mạng U Minh Thượngtrong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. An Minh đã được Nhà Nướcphong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân. Huyện An Minhđược thành lập ngày 13/01/1986, và sau đó hơn một năm vào ngày 28/10/1987UBND tỉnh Kiên Giang có quyết định số 1031/QĐ thành lập trường THPT An Minh.Từ ngày thành lập đến nay, nhà trường không ngừng phát triển và đã có nhiều đónggóp lớn trong sự nghiệp GD – ĐT của huyện nhà, làm dày thêm trang sử truyền thốngvẻ vang của ngành Giáo dục tỉnh Kiên Giang. Khi mới thành lập trường chỉ có 3 lớp với 120 học sinh, gồm 2 lớp 10 và 1 lớp11. Với 3 phòng học, tổng số cán bộ giáo viên là 7 người. Là địa bàn khó khăn, nướcmặn đồng chua, nhân dân vùng căn cứ xưa còn nghèo, vất vả lo toan trong cuộc sốngđời thường, giao thông đi lại lúc đó chủ yếu là đường thủy. Mùa tựu trường đến, phụhuynh và các em học sinh phải vất vả dựng lều, cất chòi để ở học. Có ai đã một lần vềAn Minh thì mới chia sẻ được nỗi vất vả của thầy cô và các em học sinh thời đó. Đến năm 1989 trường có 6 phòng học mái ngói, điều kiện cơ sở vật chất cònthiếu thốn trăm bề, giáo viên từ nhiều miền của đất nước về đây nhận công tác, điềukiện ăn ở sơ sài, thiếu nước ngọt về mùa khô, ngập úng bùn lầy về mùa mưa. Đờisống của thầy cô giáo vô cùng khó khăn, có những lúc 3 tháng mà vẫn không lương.Cuộc sống của thầy cô giáo chủ yếu nhờ vào sự giúp đỡ của phụ huynh và học sinh.Thấu hiểu được nỗi vất vả của nhân dân An Minh, thông cảm sâu sắc với học sinhvùng sâu vùng xa, được sự động viên của các cấp lãnh đạo của ban giám hiệu, giáo Trang 2viên của nhà trường đoàn kết một lòng thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Vớiphương châm đem cái chữ đến với vùng sâu, vùng xa; với tinh thần “một hội đồnghai nhiệm vụ”, vừa dạy phổ thông cấp 2-3, vừa dạy BTVH THPT, dù có khó khănđến đâu cũng phải “dạy tốt - học tốt”. Với sự giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, cơ sở vậtchất thường xuyên được bổ sung, củng cố nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục,với mong mỏi làm sao cho các em học tốt, tích lũy kiến thức để đẩy lùi nghèo nàn lạchậu, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. Năm 2000, nhà trường được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo xây dựng thêm 18phòng học cao tầng khang trang, đầy đủ tiện nghi, với diện tích khuôn viên 13.000m2.Năm nào còn là bùn lầy lau sậy, cơ sở vật chất thiếu thốn, mà qua lao động sáng tạocủa con người, sự đầu tư kịp thời của cấp trên và sự vươn lên của các thế hệ thầy tròtrường THPT An Minh, cơ sở vật chất ngày càng đầy đủ, hiện đại, khuôn viên nhàtrường ngày càng sạch đẹp. Năm học nào nhà trường cũng gặt hái được nhiều kết quảtốt đẹp. Trong 25 năm qua đã có nhiều thế hệ học sinh ra trường đang đảm nhậnnhiều công việc trong các cơ quan Đảng và Nhà Nước, có hàng ngàn học sinh tốtnghiệp trung học phổ thông ra đời đóng góp nhiều công sức cho gia đình và xã hội. Năm học 2011 - 2012 trường có tổng số 22 lớp với 854 học sinh được chia ranhư sau: khối 10 có 9 lớp, 362 học sinh; khối 11 có 7 lớp, 250 học sinh; khối 12 có 6lớp, 242 học sinh. Tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên là 58; trong đó BGH: 3;giáo viên trực tiếp giảng dạy: 51; nhân viên phục vụ: 4. Năm học 2011 – 2012 đượcxác định là “Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục“. Chi ủy,BGH đã xác định phương châm “Hãy bắt đầu từ những việc làm nhỏ nhất trong côngtác quản lý điều hành nếu việc làm đó làm chuyển biến tốt đến chất lượng giáo dụccủa nhà trường” và xác định rõ, nếu làm tốt công tác quản lý giáo dục và đổi mớiphương pháp dạy học thì chất lượng giáo dục đương nhiên sẽ được nâng lên. Năm này trường có những thuận lợi và những khó khăn mới so với những nămhọc trước, đó là:* Thuận lợi: Trang 3 - Từ BGH đến giáo viên xem chất lượng giáo dục và hiệu quả đào tạo làthương hiệu, là uy tín, là khát vọng, và là nhiệm vụ trọng tâm của trường. - Trường được sự quan tâm hơn của Sở Giáo dục-Đào tạo, của Huyện ủy, Ủyban Nhân dân huyện, của cha mẹ học sinh. - Cơ sơ vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học và các phương tiện khác đượcđầu tư tương đối đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học. - Đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, đủ chuẩn, đáp ứng yêu cầu đổi mới. - Giáo viên đã ứng dụng tốt công nghệ thông tin vào trong quá trình soạngiảng và giảng dạy, hầu hết các giáo viên đã biết soạn bài giảng điện tử bằng phầnmềm Powerpoint. - Các phòng học bộ môn thực nghiệm như Lý, Hóa, Sinh, Công nghệ đã đượcsử dụng trong các giờ thực hành, thí nghiệm, vì vậy sử dụng có hiệu quả các đồ dùng,thiết bị dạy học. - BGH và các tổ bộ môn đã tăng cường dự giờ thăm lớp, tổ chức thao giảng,hội giảng, giúp giáo viên học tập trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau. - Thay đổi hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá theo hướng tích cực, đề kiểmtra các môn xã hội từng bước ra theo hướng đề mở. - Rất nhiều giáo viên đã giảng dạy theo hướng đổi mới, có tổ chức hoạt độngnhóm, dần dần tăng cường phát huy tính tích cực của học sinh.* Khó khăn: - Chất lượng tuyển sinh đầu vào quá thấp. Cụ thể qua kiểm tra khảo sát theođề của Sở Giáo dục và Đào tạo, tỷ lệ đạt trung bình trở lên môn Toán 2,1%, Ngữ Văn24,44%, Tiếng Anh 1,6%. - Ý thức học tập của học sinh còn yếu, một bộ phận không nhỏ trong các emhọc sinh không có động cơ, lý tưởng, mục đích học tập, chây lười trong học tập.Nhận thức của một bộ phận phụ huynh học sinh về việc học tập của con em mìnhchưa tốt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Những giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục NHỮNG GIẢI PHÁPĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG THPT AN MINH Người viết: Nguyễn Văn Lĩnh Chức vụ: Hiệu trưởng Năm học 2011 - 2012A/ PHẦN MỞ ĐẦU: An Minh là một huyện vùng sâu, là khu căn cứ cách mạng U Minh Thượngtrong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. An Minh đã được Nhà Nướcphong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân. Huyện An Minhđược thành lập ngày 13/01/1986, và sau đó hơn một năm vào ngày 28/10/1987UBND tỉnh Kiên Giang có quyết định số 1031/QĐ thành lập trường THPT An Minh.Từ ngày thành lập đến nay, nhà trường không ngừng phát triển và đã có nhiều đónggóp lớn trong sự nghiệp GD – ĐT của huyện nhà, làm dày thêm trang sử truyền thốngvẻ vang của ngành Giáo dục tỉnh Kiên Giang. Khi mới thành lập trường chỉ có 3 lớp với 120 học sinh, gồm 2 lớp 10 và 1 lớp11. Với 3 phòng học, tổng số cán bộ giáo viên là 7 người. Là địa bàn khó khăn, nướcmặn đồng chua, nhân dân vùng căn cứ xưa còn nghèo, vất vả lo toan trong cuộc sốngđời thường, giao thông đi lại lúc đó chủ yếu là đường thủy. Mùa tựu trường đến, phụhuynh và các em học sinh phải vất vả dựng lều, cất chòi để ở học. Có ai đã một lần vềAn Minh thì mới chia sẻ được nỗi vất vả của thầy cô và các em học sinh thời đó. Đến năm 1989 trường có 6 phòng học mái ngói, điều kiện cơ sở vật chất cònthiếu thốn trăm bề, giáo viên từ nhiều miền của đất nước về đây nhận công tác, điềukiện ăn ở sơ sài, thiếu nước ngọt về mùa khô, ngập úng bùn lầy về mùa mưa. Đờisống của thầy cô giáo vô cùng khó khăn, có những lúc 3 tháng mà vẫn không lương.Cuộc sống của thầy cô giáo chủ yếu nhờ vào sự giúp đỡ của phụ huynh và học sinh.Thấu hiểu được nỗi vất vả của nhân dân An Minh, thông cảm sâu sắc với học sinhvùng sâu vùng xa, được sự động viên của các cấp lãnh đạo của ban giám hiệu, giáo Trang 2viên của nhà trường đoàn kết một lòng thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Vớiphương châm đem cái chữ đến với vùng sâu, vùng xa; với tinh thần “một hội đồnghai nhiệm vụ”, vừa dạy phổ thông cấp 2-3, vừa dạy BTVH THPT, dù có khó khănđến đâu cũng phải “dạy tốt - học tốt”. Với sự giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, cơ sở vậtchất thường xuyên được bổ sung, củng cố nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục,với mong mỏi làm sao cho các em học tốt, tích lũy kiến thức để đẩy lùi nghèo nàn lạchậu, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. Năm 2000, nhà trường được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo xây dựng thêm 18phòng học cao tầng khang trang, đầy đủ tiện nghi, với diện tích khuôn viên 13.000m2.Năm nào còn là bùn lầy lau sậy, cơ sở vật chất thiếu thốn, mà qua lao động sáng tạocủa con người, sự đầu tư kịp thời của cấp trên và sự vươn lên của các thế hệ thầy tròtrường THPT An Minh, cơ sở vật chất ngày càng đầy đủ, hiện đại, khuôn viên nhàtrường ngày càng sạch đẹp. Năm học nào nhà trường cũng gặt hái được nhiều kết quảtốt đẹp. Trong 25 năm qua đã có nhiều thế hệ học sinh ra trường đang đảm nhậnnhiều công việc trong các cơ quan Đảng và Nhà Nước, có hàng ngàn học sinh tốtnghiệp trung học phổ thông ra đời đóng góp nhiều công sức cho gia đình và xã hội. Năm học 2011 - 2012 trường có tổng số 22 lớp với 854 học sinh được chia ranhư sau: khối 10 có 9 lớp, 362 học sinh; khối 11 có 7 lớp, 250 học sinh; khối 12 có 6lớp, 242 học sinh. Tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên là 58; trong đó BGH: 3;giáo viên trực tiếp giảng dạy: 51; nhân viên phục vụ: 4. Năm học 2011 – 2012 đượcxác định là “Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục“. Chi ủy,BGH đã xác định phương châm “Hãy bắt đầu từ những việc làm nhỏ nhất trong côngtác quản lý điều hành nếu việc làm đó làm chuyển biến tốt đến chất lượng giáo dụccủa nhà trường” và xác định rõ, nếu làm tốt công tác quản lý giáo dục và đổi mớiphương pháp dạy học thì chất lượng giáo dục đương nhiên sẽ được nâng lên. Năm này trường có những thuận lợi và những khó khăn mới so với những nămhọc trước, đó là:* Thuận lợi: Trang 3 - Từ BGH đến giáo viên xem chất lượng giáo dục và hiệu quả đào tạo làthương hiệu, là uy tín, là khát vọng, và là nhiệm vụ trọng tâm của trường. - Trường được sự quan tâm hơn của Sở Giáo dục-Đào tạo, của Huyện ủy, Ủyban Nhân dân huyện, của cha mẹ học sinh. - Cơ sơ vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học và các phương tiện khác đượcđầu tư tương đối đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học. - Đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, đủ chuẩn, đáp ứng yêu cầu đổi mới. - Giáo viên đã ứng dụng tốt công nghệ thông tin vào trong quá trình soạngiảng và giảng dạy, hầu hết các giáo viên đã biết soạn bài giảng điện tử bằng phầnmềm Powerpoint. - Các phòng học bộ môn thực nghiệm như Lý, Hóa, Sinh, Công nghệ đã đượcsử dụng trong các giờ thực hành, thí nghiệm, vì vậy sử dụng có hiệu quả các đồ dùng,thiết bị dạy học. - BGH và các tổ bộ môn đã tăng cường dự giờ thăm lớp, tổ chức thao giảng,hội giảng, giúp giáo viên học tập trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau. - Thay đổi hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá theo hướng tích cực, đề kiểmtra các môn xã hội từng bước ra theo hướng đề mở. - Rất nhiều giáo viên đã giảng dạy theo hướng đổi mới, có tổ chức hoạt độngnhóm, dần dần tăng cường phát huy tính tích cực của học sinh.* Khó khăn: - Chất lượng tuyển sinh đầu vào quá thấp. Cụ thể qua kiểm tra khảo sát theođề của Sở Giáo dục và Đào tạo, tỷ lệ đạt trung bình trở lên môn Toán 2,1%, Ngữ Văn24,44%, Tiếng Anh 1,6%. - Ý thức học tập của học sinh còn yếu, một bộ phận không nhỏ trong các emhọc sinh không có động cơ, lý tưởng, mục đích học tập, chây lười trong học tập.Nhận thức của một bộ phận phụ huynh học sinh về việc học tập của con em mìnhchưa tốt. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Phổ thông Chất lượng giáo dục Nâng cao chất lượng Kinh nghiệm giảng dạy Kinh nghiệm quản lý giáo dục Công tác quản lý giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
122 trang 237 0 0
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 177 0 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
11 trang 155 0 0 -
Quyết định số 2385/QĐ-BNN-HTQT
5 trang 155 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 108 0 0 -
TIỂU LUẬN: So sánh giáo đại học Pháp và Việt Nam.Hướng phát triển giáo dục Việt Nam
29 trang 101 1 0 -
11 trang 84 0 0
-
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: 'ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM HỌC SINH DỰA VÀO BẢNG CHẤM ĐIỂM THI ĐUA'
36 trang 72 0 0 -
Sơ lược quá trình phát triển giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới
164 trang 59 0 0 -
TIỂU LUẬN: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC
39 trang 47 0 0